Đăng nhập
Chào Mừng Các Bạn Đến Với Website Đoàn - Hội Khoa Triết HọcLaughing

Từ khóa
Danh mục

Bạn cần thông tin gì nhất từ website
Hoạt động đoàn - hội
Học Thuật
Kĩ năng
Học bổng - việc làm

Tạp chí Triết học số 11 (222) năm 2009

DI CHÚC HỒ CHÍ MINH VÀ CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HÔM NAY

 

 

NGUYỄN THẾ NGHĨA (*)

 

Bản Di chúc lịch sử mà cách đây 40 năm, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta không chỉ kết tinh trong đó tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân, mà cũn thể hiện đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Do vậy, 40 năm qua, nhất là trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Di chúc Hồ Chí Minh vẫn soi sáng con đường cách mạng Việt Nam. Trong bài viết này, sau khi nêu bật những giá trị trường tồn, mang ý nghĩa lịch sử và thời đại của Di chúc Hồ Chí Minh, tác giả đó chỉ ra và luận giải vai trũ định hướng của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, về đoàn kết dân tộc, về rèn luyện đạo đức cách mạng, đào tạo thế hệ trẻ, phát triển kinh tế - xó hội, đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

 

40 năm trước, sau khi đó cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc và nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó đi vào cừi vĩnh hằng với tư cách người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn của thời đại chúng ta. Trước lúc đi xa, Người đó để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta bản Di chỳc lịch sử, kết tinh trong đó cả tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân.

Di chỳc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh khụng chỉ phản ỏnh khớ phỏch hào hựng của dõn tộc, khụng chỉ là tỡnh cảm và niềm tin của Người dành cho Đảng, cho dân, mà cũn thể hiện đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam 40 năm qua. Di chỳc của Người đó trở thành lời hiệu triệu thiờng liờng của Tổ quốc thỳc giục bao thế hệ người Việt Nam lên đường đánh giặc, cứu nước và xây dựng Tổ quốc Việt Nam giàu, mạnh.(*)Cú thể núi, Di chỳc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đó kết tinh những giỏ trị cao đẹp nhất của văn hoá phương Tây, văn hóa phương Đông, giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam và chủ nghĩa Mác - Lênin được toả sáng trong thực tiễn cách mạng nước ta. Chiều sâu và tầm cao trí tuệ nhân văn đó của Người không phải tự nhiên mà có. Trước hết, nó được hỡnh thành từ truyền thống quờ hương, đất nước và phát triển suốt quá trỡnh khổ cụng học tập, rèn luyện, tích luỹ trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Để nghiên cứu, học tập Di chỳc của Người, chúng ta cần phải hiểu bối cảnh mà bản Di chỳc ra đời, đồng thời phải hiểu con người Hồ Chí Minh với chữ Người viết hoa, với những nét đặc sắc của một nhà hiền triết phương Đông, kết hợp với tính cách anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới.

Từ khi cũn nhỏ, trong tõm hồn Hồ Chớ Minh đó sớm hỡnh thành lý tưởng, tỡnh yờu đất nước, bản chất trung kiên và nghiêm khắc trong sinh hoạt, cứng cỏi và linh hoạt trong giao tiếp. Người lớn lên trong một gia đỡnh nhà Nho thanh bạch và hơn nữa, lại được nuôi dưỡng bởi một dân tộc có truyền thống mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, có nền văn hiến lâu đời và khát vọng vươn tới cuộc sống tốt đẹp, song lại phải sống trong cảnh lầm than. Chính trong hoàn cảnh đó, Người đó sớm nhận ra nỗi nhục của kiếp đời nô lệ, nỗi đau của người dân mất nước và Người đó ra đi tỡm đường cứu nước với một ý chí “đuổi thực dân, giải phóng đồng bào”. Bôn ba khắp năm châu bốn biển, làm đủ mọi nghề, học được nhiều điều,… và vào năm 1920, bằng tấm lũng yờu nước nhiệt thành, tỡnh thương dân sâu sắc, chí căm thù giặc, cùng với trí tuệ anh minh của mỡnh, Người đó tỡm thấy ở chủ nghĩa Mỏc - Lờnin một con đường mới cho cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản(1).

Khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đó thấu hiểu tư tưởng “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng” của Nho giáo và quan niệm “từ bi, hỉ xả”, “cứu nhân độ thế” của Phật giáo… Song, bằng tri thức khoa học và thực tiễn cách mạng mới, Người đó vượt qua những hạn chế của các quan niệm này, hướng tới giá trị nhân văn phổ quát - đó là cái tương quan giữa cá nhân - giai cấp - dân tộc - nhân loại trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng giải phóng con người. Người đó biết đến ước mơ có một xó hội tốt đẹp và chủ trương cứu vớt chúng sinh của Chúa Giêsu, đến những giá trị đích thực của văn hoá phương Tây với những tư tưởng tự do, bỡnh đẳng, bác ái, v.v.. Chính vỡ vậy, trong Tuyên ngôn độc lập của nước ta, Người đó đưa vào đó phần tinh tuý nhất trongTuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyờn ngụn Nhõn quyền và Dõn quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 để khẳng định quyền được sống trong bỡnh đẳng, độc lập, tự do của nhân dân ta: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bỡnh đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” và “Người ta sinh ra tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi(2).

Thấy rừ những giỏ trị trong tư tưởng nhân văn phương Tây, Hồ Chí Minh cũng sớm nhận rừ những hạn chế của quyền con người trong chủ nghĩa tư bản và chỉ ra rằng: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bỡnh đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vỡ mọi người, niềm vui, hoà bỡnh, hạnh phỳc…”(3).

Từ những giá trị nhân văn trong các nền văn hoá Đông - Tây và đạo lý truyền thống Việt Nam, Hồ Chí Minh đó tiếp thu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin khụng phải theo lối “tầm chương trích cú”, mà ở Người là sự lắng đọng những cái tinh hoa nhất trong thế giới quan duy vật, phương pháp luận khoa học biện chứng, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa và vận dụng chỳng một cỏch sỏng tạo vào thực tiễn Việt Nam.

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Nó chấm dứt thời kỳ cách mạng Việt Nam trong tỡnh trạng “đen tối như không có đường ra”, đồng thời mở ra trang sử mới cho dân tộc – trang sử độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đó lónh đạo nhân dân ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam mới; và sau đó, đánh thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xó hội. Tất cả những điều đó chứng tỏ một sự thật là: Đảng Cộng sản Việt Nam là người khởi xướng, tổ chức và lónh đạo nhân dân, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nói cách khác, sự lónh đạo của Đảng luôn là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Chính vỡ vậy, Hồ Chớ Minh đó dành phần mở đầu của Di chỳc để nói về Đảng: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lũng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhõn dõn, phục vụ Tổ quốc, cho nờn từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đó đoàn kết, tổ chức và lónh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gỡn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gỡn con ngươi của mắt mỡnh.

Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rói, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phờ bỡnh và phờ bỡnh là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tỡnh đồng chí, thương yêu lẫn nhau.

Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vô tư. Phải giữ gỡn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lónh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”(4).

Để xây dựng một Đảng cách mạng chân chính, đủ sức lónh đạo cách mạng cần rất nhiều yếu tố: đoàn kết, tư tưởng, chính trị, tổ chức, đạo đức, văn hóa, v.v.. Ở đây, Hồ Chí Minh đặt yếu tố đoàn kết lên hàng đầu; bởi lẽ, chỉ có đoàn kết mới tập hợp được lực lượng, hỡnh thành được tổ chức cách mạng, mới tạo được sức mạnh để biến lý luận khoa học, đường lối, chính sách thành hiện thực. Đoàn kết không phải là sự nhất trí chung chung; nó hoàn toàn xa lạ với cách sống “dĩ hũa vi quý”. Đoàn kết chỉ thực sự tạo ra sức mạnh cách mạng trên cơ sở “thực hành dân chủ rộng rói, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phờ bỡnh và phờ bỡnh”. Đó chính là nguyên tắc, phương pháp luận mácxít để tránh chủ quan duy ý chớ, thúi quan liờu và tệ tham nhũng. Tự do, dõn chủ là điều kiện cần thiết để hội họp, trao đổi, tranh luận những vấn đề quan trọng của Đảng và Nhà nước. Không có tự do trao đổi, tranh luận thỡ khụng thể cú sự thống nhất thực sự trong hành động. Nhưng, để đường lối, chính sách, nghị quyết đó được thông qua trở thành hiện thực, thỡ cần cú kỷ luật và tổ chức trờn tất cả cỏc trỡnh độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Như vậy, có thể nói, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết trên cơ sở “thực hành dân chủ rộng rói” và thực hiện “thường xuyên”, “nghiêm chỉnh” nguyên tắc “tự phờ bỡnh và phờ bỡnh”, rốn luyện đạo đức “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” - đó là những nhân tố quan trọng góp phần làm cho Đảng ta thực sự “xứng đáng là người lónh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.

Là một nhà chiến lược thiờn tài, Hồ Chớ Minh luụn cú tầm nhỡn xuyờn thấu lịch sử, từ quỏ khứ đến hiện tại và từ hiện tại đến tương lai. Cách mạng là phải có sự kế thừa, đổi mới. Vỡ vậy, việc “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”(5). Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, đối với Người, trước hết là bồi dưỡng thế hệ trẻ, bởi chỉ có họ mới đủ sức làm nên sự nghiệp lớn là giải phúng dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Người đặt niềm tin lớn vào thế hệ trẻ và luôn nghĩ rằng, “nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên” – “thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà” – những người “thừa kế” và “tiếp sức cách mạng” cho thế hệ đi trước một cách xứng đáng. Những thế hệ “thừa kế cách mạng” này không thể hỡnh thành tự phỏt một sớm, một chiều, mà phải được chủ động giáo dục, đào tạo một cách có kế hoạch, “vỡ lợi ớch mười năm trồng cây, vỡ lợi ích trăm năm trồng người”. Vỡ vậy, “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xó hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyờn”(6). Để đào tạo được những người “thừa kế cách mạng” như vậy, cần quán triệt phương châm “học đi đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”; đồng thời phải sử dụng những phương pháp giáo dục khoa học, mà trước hết và rất quan trọng là phương pháp “nêu gương”. “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới”(7). “Dạy các cháu thỡ núi với cỏc chỏu chỉ là một phần, cỏi chớnh là phải cho cỏc chỏu nhỡn thấy, cho nờn những tấm gương thực tế là rất quan trọng”(8). Cả cuộc đời Người là tấm gương mẫu mực của đạo đức cách mạng “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”, phong cách sống giản dị, trong sáng. Giờ đây, Đảng ta tiến hành Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chính là để thực hiện lời căn dặn này của Người nhằm đào tạo những con người Việt Nam mới, đủ sức, đủ tài đưa sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa đến thắng lợi trọn vẹn.

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng – luận điểm đó của chủ nghĩa Mác – Lênin không bao giờ cũ cả, nhất là đối với cách mạng xó hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xó hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân. Ở Hồ Chí Minh, thương dân hết mực và tin dân bắt nguồn từ giá trị truyền thống nhân ái Việt Nam mà trực tiếp nhất, gần nhất là từ tư tưởng “ái quốc là ái dân” của cụ thân sinh ra Người. Tỡnh thương và lũng tin mónh liệt ấy đó trở thành ý chí, quyết tâm cách mạng để giành độc lập, thống nhất cho dân tộc, xây dựng xó hội mới, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Với Người, “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thỡ độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gỡ”(9). Chớnh vỡ vậy, trong Di chỳc, Người căn dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhõn dõn(10). Vỡ thế, Người yêu cầu, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cần thiết và trước hết “miễn thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác xó nụng nghiệp để cho đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát lũng, thờm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất”(11). Đó chính là tấm gương “thấu hiểu lũng dõn” và “khoan thư sức dân” của người xưa.

Nói về cách mạng Việt Nam, mở đầu Di chỳc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định sự tất thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Đó là niềm tin của một nhà hiền triết phương Đông, của một lónh tụ vào quy luật muụn đời của cuộc chiến tranh “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”. Đó cũng chính là niềm tin của người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới vào con người, vào Đảng, vào quần chúng nhân dân, vào thế hệ trẻ,… Do vậy, kết thúc Di chỳc, Người đó chỉ rừ con đường và mục tiêu của cách mạng nước ta là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bỡnh, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”(12). Và, để thực hiện mục tiêu đó, theo Người, “cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân”(13).

40 năm đó trụi qua, kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, Đảng và nhân dân ta đó từng bước thực hiện thắng lợi những điều Người căn dặn. Chúng ta đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xó hội. Chiến tranh đó đi qua, nhưng nhiều năm sau, khói lửa chiến tranh mới thực sự chấm dứt. Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xó hội trong lỳc đất nước cũn nghốo, lại mang trờn mỡnh đầy thương tích chiến tranh. Không chỉ thế, trong những năm đầu thập kỷ 80, chúng ta cũn phải đối mặt với những yếu kém, bất cập của cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, nền kinh tế đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong hoàn cảnh ngặt nghèo đó, Đảng ta đó chứng tỏ bản lĩnh khoa học và cỏch mạng của mỡnh bằng việc khởi xướng, tổ chức và lónh đạo công cuộc đổi mới đất nước. Thực hiện Di chỳc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại Đại hội VI, Đảng ta đó “nhỡn thẳng vào sự thật”, thực hiện tự phờ bỡnh và phờ bỡnh, nghiờm tỳc rỳt ra những bài học lịch sử của cỏch mạng Việt Nam: “lấy dõn làm gốc”, “tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”, “đoàn kết toàn dân”, phát huy sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xó hội. Cụng cuộc đổi mới đang trên đà khởi sắc thỡ “sự sụp đổ ở Liên Xô và các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu đó gõy xỏo động lớn về tư tưởng, tỡnh cảm trong cỏn bộ, đảng viên và nhân dân”, đồng thời “các thế lực thù địch ráo riết chống phá ta trên mặt trận tư tưởng, văn hoá nhằm thực hiện “diễn biến hoà bỡnh”(14). Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đó tỏ rừ bản lĩnh của một Đảng cầm quyền, huy động sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy công cuộc đổi mới đi lên và đạt được những thành tựu khả quan. Đại hội VIII của Đảng đó tổng kết kinh nghiệm và những thành tựu của 10 năm đổi mới, quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vỡ mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và đánh giá tổng quát 20 năm đổi mới, Đảng ta đó khẳng định: “Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đó đạt được những thành tựu to lớn và cú ý nghĩa lịch sử. Đất nước đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, cú sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rừ rệt”(15)

Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, đất nước “mở cửa”, “hội nhập” với những thời cơ và thách thức to lớn. Những thách thức đó là: “tụt hậu xa hơn về kinh tế”, “diễn biến hoà bỡnh”, “chệch hướng xó hội chủ nghĩa”, “quan liờu và tham nhũng”. Đặc biệt là, “tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm cho bộ máy Đảng và Nhà nước suy yếu, lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, đối với chế độ bị xói mũn, cỏc chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng; đó là mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hoà bỡnh”(16). Sau hơn 20 năm đổi mới, tỡnh trạng suy thoỏi về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lóng phớ trong một bộ phận cỏn bộ, cụng chức vẫn cũn diễn ra một cỏch nghiờm trọng(17).

Có thể nói, sau hơn 20 năm đổi mới, với Việt Nam chúng ta, thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ vẫn luôn đan xen lẫn nhau. Trong điều kiện đó, chúng ta không những cần phải chủ động nắm bắt thời cơ để thúc đẩy sự phát triển nhanh và vững chắc nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, mà cũn phải tớch cực xõy dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đồng thời, triển khai một cách có hiệu quả cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đưa Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đi vào chiều sâu để nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên theo tinh thần Di chỳc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: đoàn kết, thực hành dân chủ rộng rói, nghiờm chỉnh tự phờ bỡnh và phờ bỡnh, rốn luyện đạo đức cách mạng “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”, nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài để tăng nội lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.(15)

Di chỳc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh khụng những thể hiện tỡnh cảm, niềm tin của Người dành cho Đảng, cho dân, mà cũn là bú đuốc soi sáng con đường cách mạng Việt Nam đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Nghiên cứu và suy ngẫm về những tư tưởng cơ bản của Di chỳc, nhất là những tư tưởng về xây dựng Đảng, về đoàn kết trên cơ sở tự phê bỡnh và phờ bỡnh, về rốn luyện đạo đức cách mạng, về đào tạo thế hệ trẻ, về phát triển kinh tế… để nâng cao đời sống của nhân dân và việc vận dụng những tư tưởng trên trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, có thể nói, là việc làm cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn sõu sắc.q

 


(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Phó tổng biên tập Tạp chí Phỏt triển nhõn lực.

(1) Hồ Chớ Minh. Toàn tập, t.9. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.314.

(2) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.4, tr.1.

(3) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.1, tr.461.

(4)  Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr. 497 - 498.

(5) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.498.

(6) Hồ Chớ Minh.  Sđd., t.12, tr.498.

(7) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.558.

(8) Hồ Chớ Minh.  Sđd., t.9, tr.331.

(9) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.4, tr.56.

(10) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.498.

(11) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.504.

(12) Hồ Chớ Minh.  Sđd., t.12, tr.500.

(13) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.505.

(14) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.51.

(15) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.67.

(16) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.79.

(17) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.65.

 

 

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA - BÀI HỌC LỊCH SỬ, KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY VÀ CHO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA CHÚNG TA HÔM NAY

 

 

ĐẶNG HỮU TOÀN (*)

 

Với tính chất vạch thời đại, Cách mạng tháng Mười Nga đó đi vào lịch sử nhân loại với tư cách cuộc cách mạng mở đầu thời đại mới - thời đại quá độ lên chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi toàn thế giới. Với tư cách đó, cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vẫn mói là cuộc cỏch mạng cú giỏ trị lịch sử, mang ý nghĩa toàn cầu, ý nghĩa thời đại và là bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vô giá cho tất cả các quốc gia, dân tộc quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Thắng lợi vĩ đại của nó vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao, là sức mạnh không gỡ ngăn cản được của nhân loại tiến bộ trên con đường tự giải phóng. Ánh sáng của Cách mạng tháng Mười không bao giờ tắt. Dưới ánh sáng của nó, giải phóng và sáng tạo - đó vẫn là triết lý phát triển của thời đại ngày nay.


 

Nhỡn lại tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại hơn hai mươi thế kỷ qua, chúng ta có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng, thế kỷ XX - thế kỷ của một phong trào cách mạng sâu rộng - đó đi vào lịch sử nhân loại với những dấu ấn cực kỳ sâu sắc. Một trong những dấu ấn sâu sắc nhất, mói trường tồn và không thể phai mờ là Cách mạng tháng Mười Nga - “cuộc cách mạng vĩ đại mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội”(1) trờn phạm vi toàn thế giới.

92 năm đó qua, kể từ ngày cả thế giới phải rung chuyển (ngày 7 thỏng 11 năm 1917), Cách mạng tháng Mười Nga vẫn được cả cộng đồng nhân loại tiến bộ thừa nhận là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại - sự kiện không chỉ làm rung chuyển, mà cũn làm đảo lộn trật tự thế giới. 92 năm, cả cộng đồng nhân loại vẫn thấy rừ ỏnh sỏng từ con đường do cuộc cách mạng vĩ đại ấy khai phá với tư cách con đường của thời đại, của cả cộng đồng nhân loại - con đường quá độ lên chủ nghĩa xó hội.(*Lịch sử nhân loại 92 năm qua đó diễn ra với biết bao thăng trầm, với không ít khúc quanh lịch sử, mà biến cố lịch sử lớn nhất là sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu diễn ra vào những năm đầu thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, nhưng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 vẫn mói trường tồn trong lịch sử nhân loại với tư cách cuộc cách mạng “mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội trờn toàn thế giới"(2). Khụng chỉ thế, trong thời đại ngày nay và trong công cuộc đổi mới của chúng ta hôm nay, Cách mạng tháng Mười Nga vẫn trường tồn mói với tư cách bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vụ giỏ.

Bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vô giá của Cách mạng tháng Mười Nga trước hết là ở chỗ, với nước Nga, thắng lợi của cuộc cách mạng này đó triệt để giải phóng những người vô sản và nông dân Nga nghèo khổ khỏi sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, của chế độ Nga Sa hoàng, đó làm thay đổi hoàn toàn địa vị xó hội của họ, nâng họ lên hàng những người chủ thật sự của chế độ xó hội mới. Với thắng lợi của cuộc cỏch mạng ấy, ở nước Nga, các xôviết của những người lao động được thiết lập; một xó hội hoàn toàn mới - xó hội xó hội chủ nghĩa - ra đời; khát vọng giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất công của biết bao thế hệ, của biết bao nhà tư tưởng vĩ đại trong lịch sử nhân loại mà C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin là những người vĩ đại nhất trong các nhà tư tưởng vĩ đại ấy được thực hiện; sự công bằng và bỡnh đẳng giữa người với người được tạo ra; con người được sống trong tự do với đúng nghĩa của nó và họ được tự do mưu cầu hạnh phúc; các dân tộc được sống trong hoà bỡnh, trong tỡnh hữu nghị anh em. Và, nước Nga - một nước vốn kém phát triển nhất trong số các nước tư bản châu Âu khi đó, chỉ trong vũng vài thập kỷ, đó trở thành một cường quốc không chỉ trong phạm vi châu Âu, mà trên quy mô toàn thế giới. Sau Cách mạng tháng Mười, nước Nga xó hội chủ nghĩa ra đời đó trở thành thành trỡ vững chắc cho phong trào giải phúng các dân tộc bị áp bức, trở thành lực lượng chủ yếu nhất cứu nhân loại thoát khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phátxít, tạo điều kiện và giúp đỡ cho một loạt nước ở Đông Âu, châu Á và sau đó là ở các nước Tây bán cầu tiến hành thắng lợi cách mạng giải phóng và đi lên chủ nghĩa xó hội.(2)

Bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vô giá của Cách mạng tháng Mười Nga cũn là ở chỗ, thắng lợi của nú không chỉ đơn thuần trở thành tấm gương cổ vũ cho các dân tộc khác, mà thực sự đó tạo ra con đường cách mạng hoàn toàn mới cho phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giới. Theo con đường Cách mạng tháng Mười, toàn thể nhân loại bị áp bức, bóc lột đó đứng lên chống lại sự áp bức của giai cấp tư sản. Những tư tưởng của Cách mạng tháng Mười được phổ biến trên phạm vi toàn thế giới đó khớch lệ cỏc dõn tộc đứng lên đấu tranh chống lại những kẻ áp bức dân tộc, giành tự do và độc lập dân tộc. Nó đem lại một xung lực cách mạng mạnh mẽ cho phong trào công nhân quốc tế, tạo ra một cao trào đấu tranh cách mạng rộng khắp của giai cấp công nhân, đưa giai cấp công nhân trở thành giai cấp trung tâm của thời đại hiện đại. Cùng với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười, thời kỳ bóo tỏp cỏch mạng của quần chỳng lao động ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh đó bắt đầu. Không chỉ thế, Cách mạng tháng Mười cũn mở đầu cho việc thống nhất các cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân lao động với phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc bị nô dịch và bị lệ thuộc thành một lực lượng thống nhất. Và, với sứ mệnh đó, nó đó mở ra cho cỏc dõn tộc thuộc địa chiếm hơn một nửa nhân loại một con đường duy nhất đúng đắn để đấu tranh vỡ chủ quyền và độc lập dân tộc. Tấm gương Cách mạng tháng Mười đó trở thành ngụi sao chỉ đường cho các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đem lại hy vọng cho các dân tộc bị áp bức về khả năng thắng lợi hoàn toàn, khả năng tự giải phóng của nó. Theo nghĩa đó, Tôn Trung Sơn đó gọi Cỏch mạng tháng Mười là hy vọng vĩ đại của nhân loại, Nêru coi nó là cuộc cách mạng đó đặt nền móng cho một nền văn minh mới, cũn Chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại của chúng ta đó khẳng định đó là “ngọn đèn pha soi sáng cuộc đấu tranh cho tự do và hạnh phúc”(3) của toàn nhõn loại.

Trên thực tế, lịch sử nhân loại thế kỷ XX đó chứng kiến, dưới ảnh hưởng và sự tác động trực tiếp của Cách mạng tháng Mười Nga, cả một hệ thống rộng lớn của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới đó hoàn toàn sụp đổ, hàng loạt nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh, trong đó có Việt Nam chúng ta, đó giành được độc lập dân tộc, hàng trăm triệu người được giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ. Một hệ thống xó hội chưa từng có trong lịch sử nhân loại - hệ thống các nước xó hội chủ nghĩa - ra đời đó đóng vai trũ lớn lao trong tiến trỡnh phỏt triển của thế giới hiện đại - tiến trỡnh phỏt triển vỡ mục tiờu hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xó hội. Hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa khụng cũn sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu. Song, vẫn cũn đó Việt Nam, Trung Quốc, Cuba,... mà công cuộc cải cách, đổi mới theo định hướng xó hội chủ nghĩa thành cụng đó, đang và sẽ đem lại cho các nước này một thế đứng vững vàng. Chế độ xó hội chủ nghĩa khụng cũn tồn tại với tư cách một hệ thống thế giới, song điều đó không có nghĩa là con đường đi tới chủ nghĩa xó hội đó bị chặn lại. Trờn phạm vi toàn thế giới vẫn cú nhiều quốc gia, dõn tộc phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa, theo lý tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.(3)Bằng chứng chứng minh cho điều này là sự phát triển của trào lưu cánh tả trên phạm vi toàn thế giới, nhất là ở khu vực Mỹ Latinh. Trong những năm gần đây, nhiều nước ở khu vực này, mà Vênêxuêla là một ví dụ điển hỡnh, chủ nghĩa xó hội đó trở thành niềm tin cụng khai của đông đảo quần chúng nhân dân lao động đang cống hiến sức lực và trí tuệ cho công cuộc xây dựng xó hội mới dưới sự lónh đạo của các đảng cách mạng, công nhân, cánh tả. Ngọn cờ Cách mạng tháng Mười Nga vẫn tung bay trong không khí cách mạng của nhiều nước thuộc khu vực Tây bán cầu này. Với sự kiện hiện thực này, có thể nói, quá độ lên chủ nghĩa xó hội vẫn là quy luật tiến hoỏ của xó hội loài người mà Cách mạng tháng Mười Nga là thắng lợi đầu tiên. "Thắng lợi đầu tiên đó chưa phải là một thắng lợi cuối cùng", song nó đó mở ra một thời đại mới, một sự nghiệp mới trong lịch sử nhân loại - sự nghiệp giải phóng những người lao động toàn thế giới. Cách mạng tháng Mười Nga "đó bắt đầu sự nghiệp ấy", cũn "bao giờ và trong thời hạn nào thỡ những người vô sản nước nào sẽ hoàn thành được sự nghiệp ấy, điều đó không quan trọng. Điều quan trọng, chính là băng đó tan, đường đó mở, lối đó vạch ra rồi"(4).

Cách mạng tháng Mười Nga đó đi vào lịch sử nhân loại 92 năm, song thắng lợi của nó không phải đó thuộc về quỏ khứ của nhõn loại. Cách mạng tháng Mười vẫn tiếp tục đi vào lịch sử nhân loại trong thế kỷ XXI với tư cách bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vụ giỏ và trên thực tế, nó đó thực sự trở thành nhân tố thúc đẩy lịch sử nhân loại phát triển theo đúng quỹ đạo của mỡnh - phỏt triển theo con đường xó hội chủ nghĩa. Lịch sử nhân loại đang có những thăng trầm, những bước quanh co, song tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga vẫn toả sáng, con đường tiến bộ xó hội, giải phúng nhõn loại do nú vạch ra vẫn là con đường phát triển tiếp theo của nhiều quốc gia, dân tộc. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga cho thấy đây là con đường được lựa chọn hợp quy luật, dẫu không có con đường nào là thẳng tắp, tự động dẫn tới tiến bộ xó hội. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu cộng với sự chững lại của phong trào cộng sản quốc tế đó cú ảnh hưởng tiêu cực tới sự nghiệp cách mạng của các dân tộc đang đấu tranh cho hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xó hội. Tổn thất này đó làm chậm bước tiến của nhân loại lên chủ nghĩa xó hội, khiến cho cỏch mạng xó hội chủ nghĩa rơi vào giai đoạn thoái trào, song không vỡ thế mà giỏ trị lịch sử, ý nghĩa vạch thời đại của Cách mạng tháng Mười Nga không cũn và chủ nghĩa xó hội khụng cũn khả năng phát triển. Thất bại tạm thời ấy khiến cho "chủ nghĩa xó hội đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang phải trải qua những bước quanh co; song, loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xó hội, vỡ đó là quy luật tiến hoá của lịch sử"(5).

Trong thời đại ngày nay, dưới ánh sáng của Cách mạng tháng Mười, các dân tộc tiến bộ trên toàn thế giới vẫn tiến bước trên con đường đấu tranh cách mạng sôi động - "cuộc đấu tranh thực tế của hàng triệu người bị áp bức dưới sự lónh đạo của giai cấp vô sản... để xoá bỏ chiến tranh, để đoàn kết công nhân tất cả các nước chống lại sự liên minh giữa giai cấp tư sản các nước"(6), giành độc lập, hoà bỡnh, tự do và tiến bộ xó hội. 92 năm qua và sẽ cũn nhiều năm tiếp theo nữa, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười vẫn cũn đem đến cho giai cấp vô sản và các dân tộc trên toàn thế giới niềm tin vào khả năng tiến hành cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. Và, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: "Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sõu xa như thế"(7) (chúng tôi nhấn mạnh - Đ.H.T).

Nói đến bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vô giá của Cách mạng tháng Mười Nga không thể không khẳng định giá trị lớn lao của cuộc cách mạng này ở "tính tất yếu lịch sử là sẽ tái diễn trong phạm vi quốc tế”. Nhấn mạnh điều này, V.I.Lênin viết: “Ngày nay, chúng ta đó cú trước mắt một kinh nghiệm quốc tế rất phong phú chứng thực hiển nhiên rằng một số đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng của ta không phải chỉ có ý nghĩa địa phương, ý nghĩa đặc biệt - dân tộc, ý nghĩa riêng cho nước Nga mà có ý nghĩa quốc tế”(8).

Thật vậy, Cách mạng tháng Mười Nga đó đem lại cho chúng ta kinh nghiệm đấu tranh cách mạng và giữ vững thành quả cách mạng mà nó là một tấm gương sáng ngời. Trong lịch sử nhân loại đó từng cú nhiều phong trào đấu tranh anh dũng của quần chúng nhân dân lao động nhằm giải phóng khỏi sự bóc lột và áp bức, song tất cả các phong trào đó đều đó thất bại. Ở đây, có nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân cơ bản, theo V.I.Lênin, là ở chỗ bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng chỉ có giá trị khi nó biết tự vệ, nhưng không phải cách mạng có thể biết ngay được cách tự vệ. Cách mạng là sự thức tỉnh của hàng triệu người về cuộc đời mới và do vậy, cần phải có thời gian. Cách mạng tháng Mười Nga đó thực hiện quy luật đó một cách sáng tạo và để lại cho chúng ta một bài học lịch sử quý báu trong đấu tranh cách mạng và bảo vệ cỏc thành quả cỏch mạng.

Thực tiễn lịch sử nhân loại 92 năm qua, tiến trỡnh phỏt triển của cỏch mạng thế giới và sự nghiệp quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội ở nhiều nước trong nhiều thập niên qua, cũng như công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam và ở một số nước khác trên thế giới trong những năm gần đây đó cho thấy, Cỏch mạng thỏng Mười Nga là một sự kiện mang ý nghĩa thời đại, là cuộc cách mạng có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ tiến trỡnh phỏt triển của thế giới. Thắng lợi của Cỏch mạng tháng Mười Nga không chỉ là thắng lợi vĩ đại của giai cấp vô sản và nhân dân các dân tộc Nga, mà cũn là thắng lợi vĩ đại của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Đó khụng cú và cũng sẽ "khụng thể cú bức tường ngăn cách giữa những chiến thắng của Cách mạng tháng Mười và những chiến thắng của cách mạng xó hội chủ nghĩa quốc tế"(9). Thực tiễn lịch sử nhân loại đó, đang và sẽ cũn cho thấy, chớnh thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đó tạo ra cơ hội cho nhân loại thực hiện bước quá độ lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi toàn thế giới, trong đó bao hàm cả khả năng quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đối với các nước chậm phát triển mà Việt Nam ta là một trong những nước đó. Cơ hội đó đó được thực tiễn lịch sử nhân loại 92 năm qua xác nhận và là điều không thể phủ nhận được, cho dù những biến động đầy bi kịch mà nhân loại đang phải chứng kiến từ những thập niên cuối thế kỷ XX đến nay có làm cho tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại chậm lại.

Nếu học thuyết Mác - Lênin là một giá trị trường tồn trong lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại, thỡ thắng lợi của Cỏch mạng tháng Mười Nga với tư cách thắng lợi đầu tiên của học thuyết đó, thắng lợi đưa chủ nghĩa xó hội khoa học từ chỗ chỉ là ước mơ cao đẹp của giai cấp vô sản, của quần chúng nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới "trở thành một hiện thực trong xó hội, cú sức mạnh vụ cựng to lớn lụi cuốn hàng nghỡn triệu người vào hành động cách mạng, vỡ hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xó hội"(10), cũng là một giỏ trị lịch sử trường tồn. Cách mạng tháng Mười Nga không chỉ đánh dấu thắng lợi lịch sử của học thuyết Mác - Lênin đối với chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa cải lương xó hội, mà cũn khẳng định sức mạnh cải tạo to lớn của các tư tưởng xó hội chủ nghĩa. Thắng lợi của cuộc Cỏch mạng ấy cho thấy tớnh tất yếu của việc sử dụng bạo lực cỏch mạng đánh đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền cách mạng của những người lao động và xây dựng một xó hội khụng cũn chế độ người bóc lột người. Thắng lợi đó đem lại cho nhân loại toàn thế giới một chân lý khụng thể bỏc bỏ là bất cứ một chế độ xó hội nào đó tỏ ra lỗi thời trong lịch sử tất yếu sẽ bị thay thế bởi một chế độ xó hội tiến bộ hơn, khi quần chúng nhân dân lao động được một đảng cách mạng chân chính lónh đạo nhất loạt nổi dậy đấu tranh để tự giải phóng. Thắng lợi ấy là một tất yếu khách quan, nó bác bỏ những quan niệm sai lầm về tính vĩnh hằng của chủ nghĩa tư bản, của chế độ người bóc lột người và những quan điểm cải lương chủ nghĩa về "sự chuyển hoá dần dần" từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội. Khụng chỉ thế, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đó mở đầu cho "một sự nghiệp mới mẻ" trong xó hội loài người - "sự nghiệp sáng tạo ra một kiểu chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có" - "chế độ dân chủ ở mức cao nhất cho công nhân và nông dân", "chế độ dân chủ kiểu mới", "chế độ dõn chủ vụ sản"(11).

Thật vậy, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga không chỉ đánh dấu sự ra đời của nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, mà cũn đặt nền móng cho một chế độ xó hội phự hợp nhất với cỏc lợi ớch cơ bản của con người. Nó khẳng định các cơ sở chưa từng có trong lịch sử tồn tại xó hội của con người: chính quyền của người lao động trong đời sống chính trị, sở hữu xó hội về tư liệu sản xuất trong đời sống kinh tế, sự công bằng trong đời sống xó hội, sự bỡnh đẳng trong quan hệ giữa người với người. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga cũn khai phỏ con đường mới cho cả nhân loại - con đường đi tới chủ nghĩa xó hội, dẫn tới khả năng sáng tạo to lớn và triệt để nhất nhằm thực hiện lý tưởng giải phóng đông đảo quần chúng lao động bị áp bức, đưa "con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do". Nó cho thấy sức mạnh sáng tạo của con người, của quần chúng nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh tự giải phóng và mở đầu một sự nghiệp kiến tạo xó hội mới chưa từng có khuôn mẫu trong lịch sử hiện thực.

Trong thời đại ngày nay, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến sự phát triển xó hội là hết sức lớn lao. Người ta khó có thể chỉ ra một lĩnh vực nào của đời sống xó hội hiện đại mà lại không thể hiện, phản ánh kinh nghiệm thực tiễn của cuộc cách mạng ấy. Các tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, kinh nghiệm thực tiễn của nó trong việc thay thế một chế độ chính trị - xó hội lạc hậu bằng một xó hội cụng bằng, bỡnh đẳng, xó hội vỡ con người và sự phát triển con người đó đưa nhân loại tới tiến bộ xó hội, phỏt triển văn hoá và văn minh, tới chủ nghĩa nhân văn cao cả. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, các dân tộc trên thế giới ngày càng tin tưởng và kiên quyết nắm lấy hiện tại và tương lai của nền văn minh nhân loại, đẩy mạnh sự nghiệp đấu tranh vỡ hoà bỡnh, dõn chủ và tiến bộ xó hội, tiến hành cụng cuộc xõy dựng kinh tế, xó hội và văn hoá. Bộ mặt chính trị - xó hội hiện thời của thế giới, có thể khẳng định, là kết quả hợp quy luật của tiến trỡnh phỏt triển lịch sử mà Cỏch mạng thỏng Mười Nga đó mở ra.

Bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn vô giá của Cách mạng tháng Mười Nga cũn là ở chỗ, thắng lợi của cuộc Cỏch mạng này đó cho thấy, trong thời đại ngày nay, sự kết hợp tất yếu, hữu cơ giữa cuộc đấu tranh vỡ dõn chủ và cuộc đấu tranh vỡ chủ nghĩa xó hội, giữa dõn chủ và chủ nghĩa xó hội khụng chỉ là mục tiờu, mà cũn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến bộ xó hội, đưa cộng đồng nhân loại tới công bằng và bỡnh đẳng xó hội. Rằng, với thắng lợi của cuộc Cỏch mạng này, lần đầu tiên trong lịch sử, cộng đồng nhân loại không những có được công bằng và bỡnh đẳng xó hội, mà cũn cú được những điều kiện bảo đảm thực hiện công bằng và bỡnh đẳng xó hội ấy vào thực tiễn cuộc sống. Chủ nghĩa tư bản đó sản sinh ra một cộng đồng lịch sử mới của con người - cộng đồng dân tộc, song do sự duy trỡ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nên nó cũng tạo ra sự không công bằng, sự bất bỡnh đẳng trong đời sống xó hội và sự đối kháng giữa các dân tộc trong cộng đồng; tạo ra chủ nghĩa dân tộc hẹp hũi, chủ nghĩa sụ vanh nước lớn và dẫn đến những cuộc chiến tranh giữa các nước, các dân tộc. Cách mạng tháng Mười Nga đó chỉ ra cho cả cộng đồng nhân loại thấy con đường duy nhất đúng đắn để giải quyết vấn đề dân tộc, tạo ra một xó hội cú bỡnh đẳng dân tộc, thịnh vượng và đoàn kết dân tộc - đó là con đường gắn kết độc lập dân tộc với chủ nghĩa xó hội, mà Việt Nam chỳng ta là một trong những minh chứng lịch sử.

Đi theo con đường mà Cách mạng tháng Mười Nga đó mở ra, vận động trong quỹ đạo của cách mạng vô sản, trong lôgíc tiến tới chủ nghĩa xó hội, Cỏch mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam mà người sáng lập và rèn luyện là Chủ tịch Hồ Chớ Minh lónh đạo đó giành được những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại trong cuộc đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xó hội. Một kỷ nguyờn mới trong lịch sử dõn tộc Việt Nam đó được mở ra - kỷ nguyên độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xó hội.

Vận dụng một cách khoa học và sáng tạo những bài học lịch sử, những kinh nghiệm thực tiễn mang tính phổ biến và sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng Việt Nam đó đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và đang chứng minh cho giá trị lịch sử trường tồn của nó. Có thể khẳng định, thắng lợi của Cách mạng Việt Nam là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của lý tưởng Cách mạng tháng Mười, của mục tiêu, lý tưởng độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội. Với thắng lợi vĩ đại đó, cùng với nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới, Cách mạng Việt Nam đó gúp phần khụng nhỏ vào việc khẳng định và tạo nên sức mạnh của thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi toàn thế giới mà Cỏch mạng thỏng Mười Nga đó mở đầu.

92 năm qua, dưới ánh sáng của Cách mạng tháng Mười Nga, sự nghiệp cách mạng thế giới, dù phải trải qua bao bước thăng trầm, khủng hoảng, thậm chí cả sự đổ vỡ của chủ nghĩa xó hội với tư cách một hệ thống thế giới, song chủ nghĩa xó hội, với tất cả những cống hiến lịch sử của nú đối với tiến trỡnh phỏt triển lịch sử nhõn loại đó, đang và vẫn cũn là một giỏ trị trường tồn. Con đường mà Cách mạng tháng Mười Nga đó mở ra vẫn tiếp tục là con đường phát triển tất yếu, hợp quy luật của lịch sử nhân loại. Giờ đây, "chủ nghĩa xó hội trờn thế giới, từ những bài học thành cụng và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xó hội"(12).

92 năm qua, thực tiễn lịch sử nhân loại đó minh chứng một cỏch xỏc đáng rằng, thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội mà Cách mạng tháng Mười Nga là điểm khởi đầu. Thực tiễn lịch sử ấy, nhất là thực tiễn diễn ra trong những thập niên vừa qua, cũng cho chúng ta thấy, chủ nghĩa xó hội khụng thể phỏt triển và đi đến thắng lợi hoàn toàn nếu không thường xuyên tự đổi mới một cách có nguyên tắc và coi đó là con đường tất yếu khách quan để giữ vững độc lập dân tộc, ổn định đất nước, đẩy nhanh tiến độ xây dựng chủ nghĩa xó hội. Với tư cách một phong trào xó hội hiện thực, vận động và phát triển trên cơ sở khoa học là chủ nghĩa Mác - Lênin, mở đầu bằng Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa xó hội khụng thể khụng tự làm phong phỳ thờm, sõu sắc hơn bằng những tri thức mới, bài học lịch sử mới, kinh nghiệm thực tiễn mới, đồng thời thay thế, loại bỏ những kết luận, luận điểm đó trở nờn lạc hậu và bị thực tiễn lịch sử vượt qua.(12)

Khi khẳng định rằng chúng ta hoàn toàn đứng trên cơ sở lý luận của C.Mác, lý luận lần đầu tiên đó biến chủ nghĩa xó hội từ khụng tưởng thành khoa học, lý luận đó dựng lờn những cơ sở vững chắc cho khoa học ấy và vạch rừ con đường mà chúng ta cần phải theo, để phát triển khoa học đó thêm nữa và phát huy nó với đầy đủ chi tiết, V.I.Lênin đó chỉ rừ: Chỳng ta khụng hề coi lý luận của C.Mỏc như là một cái gỡ đó xong xuụi hẳn và bất khả xõm phạm; trỏi lại, chỳng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người xó hội chủ nghĩa cần phải phỏt triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống. Thực tiễn cay đắng của những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xó hội ở nước Nga theo “chính sách cộng sản thời chiến” và thắng lợi bước đầu của những năm thực hiện “chính sách kinh tế mới” đó đưa V.I.Lênin tới chỗ thừa nhận rằng: “Ngày nay, chúng ta có quyền nói… toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xó hội đó thay đổi về căn bản”(13).

Theo đó, có thể nói, đổi mới chủ nghĩa xó hội là tất yếu khỏch quan nhằm đáp ứng những đũi hỏi, yờu cầu về phương diện lý luận của chủ nghĩa xó hội. Mặt khỏc, thực tiễn xõy dựng chủ nghĩa xó hội 92 năm qua, kể từ thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, cho thấy chủ nghĩa xó hội khụng phải là một xó hội đó hoàn chỉnh ngay từ đầu, mà cũng như mọi chế độ xó hội khỏc trong lịch sử, nú cần phải thường xuyên tự đổi mới theo tiến trỡnh vận động và phát triển hiện thực của lịch sử. Chỉ có trên cơ sở tự đổi mới cả lý luận lẫn thực tiễn, chủ nghĩa xó hội hiện thực mới cú khả năng tỡm ra động lực phát triển của chính nó và tự vạch ra con đường cho sự phỏt triển tiếp theo của nú và của nhõn loại tiến bộ toàn thế giới.

Công cuộc cải cách, đổi mới chủ nghĩa xó hội khụng thành cụng ở Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu đó đẩy chủ nghĩa xó hội lõm vào khủng hoảng, đưa phong trào cách mạng vô sản thế giới vào giai đoạn thoái trào tạm thời. Song, không thể vỡ sự khụng thành cụng ấy mà coi đó là "sự phá sản" của chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận chủ nghĩa xó hội khoa học, là "sự thất bại" của lý tưởng Cách mạng tháng Mười. Không thể vỡ thế mà Cỏch mạng tháng Mười đó khụng cũn giỏ trị lịch sử. Thành cụng của cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam, Trung Quốc, Cuba; việc tiếp tục phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nhiều nước trên thế giới cho thấy lý tưởng Cách mạng tháng Mười vẫn cũn giữ nguyờn giỏ trị lịch sử của nú và lý tưởng đó đang dần được thực hiện.(13)

Trong lịch sử nhõn loại, chủ nghĩa xó hội khoa học do cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mác đưa ra chỉ có một, Cách mạng tháng Mười do V.I.Lênin và Đảng Cộng sản Nga lónh đạo thực hiện chỉ có một, song con đường đến với chủ nghĩa xó hội khoa học đó, đến với lý tưởng của Cách mạng tháng Mười không phải là một, mô hỡnh thể hiện cỏc luận điểm khoa học và lý tưởng đó cũng không phải là một. Sự nghiệp cải tổ, đổi mới không thành công ở Liên Xô và các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu chỉ là sự không thành công của một mô hỡnh trờn con đường thực hiện lý luận chủ nghĩa xó hội khoa học, lý tưởng Cách mạng tháng Mười. Việc lý tưởng cách mạng xó hội chủ nghĩa, lý tưởng Cách mạng tháng Mười “bị đẩy lùi” ở đây không có nghĩa là nó bị xoá bỏ. Những thành công đáng khích lệ của công cuộc đổi mới, sự ổn định và tiếp tục phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa nhờ đổi mới một cách có nguyên tắc, sáng tạo và năng động trên cơ sở kiên trỡ mục tiờu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, với nền tảng lý luận là chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đổi mới dựa vào nhân dân, vỡ lợi ớch của nhõn dõn, phù hợp với thực tiễn cách mạng sinh động, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạng thời đại, lấy đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng làm nhân tố quyết định mà chúng ta đó cú được hơn 20 năm qua cho thấy, lý luận chủ nghĩa xó hội khoa học, lý tưởng Cách mạng tháng Mười vẫn sống và đang dần được thực hiện, vẫn là những giá trị trường tồn trong lịch sử tư tưởng nhân loại.

92 năm qua đó cú rất nhiều bài viết, tỏc phẩm, cụng trỡnh viết về Cỏch mạng thỏng Mười, song mỗi lần bắt đầu suy nghĩ về ý nghĩa xó hội và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển xó hội, thỡ Cỏch mạng thỏng Mười lại thể hiện ra là cuộc cách mạng mà ý nghĩa lịch sử của nú ngày càng lớn lao. “Cỏi ngày vĩ đại ấy càng cách xa chúng ta, - V.I.Lênin khẳng định, -  thỡ ý nghĩa của cuộc cỏch mạng vụ sản ở Nga càng trở nờn rừ rệt, chỳng ta cũng càng suy nghĩ sõu về toàn bộ kinh nghiệm thực tiễn của cụng tỏc của chỳng ta”(14).

Đúng như vậy. Cùng với năm tháng, bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn của Cách mạng tháng Mười ngày càng được nhân loại tiến bộ trờn phạm vi toàn thế giới nhận thức một cỏch rừ ràng và sõu sắc hơn. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn khó có thể đưa ra một sự đánh giá toàn diện, đầy đủ về giá trị lịch sử, về ý nghĩa quốc tế, ý nghĩa vạch thời đại của cuộc cách mạng này, thậm chí cả trong tương lai xa. Một trong những nguyên nhân của điều đó là ở chỗ, Cách mạng tháng Mười - đó là một cuộc cách mạng chưa từng có không chỉ trong thế kỷ XX, mà trong cả toàn bộ lịch sử nhân loại, cuộc cách mạng mở đầu “một sự nghiệp mới mẻ” - “sự nghiệp sáng tạo ra một kiểu chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có”, “mở ra một thời đại mới trong lịch sử thế giới”. Lịch sử nhân loại cả trước và sau Cách mạng tháng Mười đó từng cú khụng ớt cỏc cuộc cỏch mạng xó hội cú ảnh hưởng tới sự phát triển xó hội, nhưng Cách mạng tháng Mười Nga vẫn cứ là cuộc cách mạng mang ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử nhân loại, không có cuộc cách mạng nào có thể so sánh với cuộc cách mạng này. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười tới tiến bộ xó hội là vụ cựng vĩ đại, sâu sắc so với ảnh hưởng của các cuộc cỏch mạng xó hội khỏc.

Cách mạng tháng Mười Nga trũn 92 tuổi, song đó không phải là thắng lợi đó thuộc về quỏ khứ của nhõn loại. Cỏch mạng thỏng Mười Nga vẫn sống, vẫn đang thực hiện và sẽ thực hiện thành công chức năng của nhân tố thúc đẩy lịch sử nhân loại phát triển theo đúng quỹ đạo của nó. Cách mạng tháng Mười Nga vẫn đang và sẽ cũn tiếp tục là bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn, là nguồn cổ vũ lớn lao để nhân loại tiến lên chủ nghĩa  xó hội. Bài học lịch sử, kinh nghiệm thực tiễn của Cỏch mạng tháng Mười Nga cho chúng ta thấy rừ khụng trở ngại nào, khụng xu hướng đối lập nào có khả năng chặn đứng sự phát triển tiến bộ của nhân loại trên con đường đi lên chủ nghĩa      xó hội.(14)

Lịch sử vốn phức tạp và chưa bao giờ phát triển theo con đường thẳng tắp. Nó là dũng chảy liờn tục, nhiều chiều và khụng thuần nhất. Và, trong sự phỏt triển biện chứng, trong quỏ trỡnh vận động tiến lên từ thấp đến cao, theo Ph.Ăngghen, lịch sử nhân loại sẽ có cả “những sự vận động chữ chi” và “những bước thụt lùi tạm thời”. Đó là quy luật của lịch sử nhân loại. Sự phát triển của chủ nghĩa xó hội 92 năm qua cho thấy nó không nằm ngoài quy luật đó. Khi phát triển không ngoài quy luật đó, chủ nghĩa xó hội dự đang lâm vào khủng hoảng, đang bị sụp đổ ở nơi này, nơi khác, cách mạng xó hội chủ nghĩa đang ở giai đoạn thoái trào, song tất yếu chủ nghĩa xó hội vẫn tiếp tục tồn tại, phục hồi và phỏt triển, cỏch mạng xó hội chủ nghĩa sẽ đến giai đoạn cao trào, lý tưởng nhân đạo, giải phóng con người, giải phóng xó hội, thực hiện cụng bằng và hạnh phỳc cho con người do Cách mạng tháng Mười Nga đem lại sẽ nhất định được thực hiện trên quy mô toàn cầu.

Với tư cách là kết quả phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại, Cách mạng tháng Mười và lý tưởng cao đẹp của nó, ý nghĩa lịch sử toàn cầu của nú khụng bao giờ mất. Ngày nay, dẫu chủ nghĩa xó hội khụng cũn tồn tại với tư cách một hệ thống thế giới, cách mạng xó hội chủ nghĩa đang ở giai đoạn thoái trào, song con đường tiến lên chủ nghĩa xó hội vẫn là một tất yếu khỏch quan, nhõn loại tiến bộ trờn toàn thế giới vẫn hướng theo những lý tưởng của Cách mạng tháng Mười - đó là hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xó hội. Tiếp thu và phỏt triển sỏng tạo những lý tưởng đó, nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới vẫn đang tiến hành đấu tranh cho hoà bỡnh, cho một trật tự thế giới cụng bằng, bỡnh đẳng và tiến bộ. Thất bại tạm thời của chủ nghĩa xó hội ở nơi này, nơi khác không có nghĩa là con đường phát triển lịch sử mà Cách mạng tháng Mười vạch ra đó bị chặn đứng. Không chỉ là thành quả của một cuộc cách mạng xó hội, Cỏch mạng thỏng Mười cũn là thành quả phỏt triển của nền văn hoá, văn minh nhân loại. Với tư cách đó, Cách mạng tháng Mười vẫn mói là cuộc cỏch mạng cú giỏ trị lịch sử, mang ý nghĩa toàn cầu, là bài học lịch sử, là kinh nghiệm thực tiễn vụ giỏ cho tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội trong thời đại ngày nay. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười Nga vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao, là sức mạnh không gỡ ngăn cản được của nhân loại tiến bộ trên con đường tự giải phóng. Ánh sáng của tư tưởng Cách mạng tháng Mười không bao giờ tắt. Dưới ánh sáng của Cách mạng tháng Mười, giải phóng và sáng tạo - đó vẫn là triết lý phỏt triển của thời đại ngày nay.

92 năm đó qua, Cỏch mạng thỏng Mười Nga vẫn đi vào lịch sử nhân loại với tư cách là cuộc cách mạng vĩ đại nhất. Và, với tư cách đó, Cách mạng tháng Mười Nga là một giá trị trường tồn trong lịch sử nhân loại. Đối với Việt Nam chúng ta, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao, là bài học lịch sử, là kinh nghiệm thực tiễn vô giá cho công cuộc đổi mới theo định hướng xó hội chủ nghĩa vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dân chủ, văn minh.q


(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Phó tổng biên tập Tạp chí Triết học.

(1) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.61.

(2) Hồ Chớ Minh. Toàn tập, t.12. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.301.

(3) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.8, tr.442.

(4) V.I.Lờnin. Toàn tập, t.44. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr.187.

(5) Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.8.

(6) V.I.Lờnin. Sđd., t.44. tr.187.

(7) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.300.

(8) V.I.Lờnin. Sđd., t.41, tr.3.

(9) V.I.Lờnin. Sđd., t.36, tr.615.

(10) Hồ Chớ Minh. Sđd., t.12, tr.303.

(11) V.I.Lờnin. Sđd., t.44, tr.184.

(12) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.65.

(13) V.I.Lờnin. Sđd., t.45, tr.428.

(14) V.I.Lờnin. Sđd., t.44, tr.179.

 

 

       
 

TRIẾT HỌC, SỐ 11 (222), THÁNG 11-2009

 
 
     

 

 

 


Khái niệm “Thành” của Nho giáo

trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

 

nguyễn minh tường (*)

 

Thứ nhất, bài viết trình bày sự hình thành và nội dung của khái niệm thành của Nho giáo thông qua tư tưởng về thành của một số bậc đại Nho Trung Quốc trong một số kinh điển của Nho học. Trên cơ sở đó, thứ hai, bài viết trình bày và phân tích ảnh hưởng của khái niệm thành trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thông qua tư tưởng của một số gương mặt tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam; đó là Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm, Cao Bá Quát, Phan Châu Trinh và Hồ Chí Minh.

 

 

ho giáo là một học thuyết chính trị và đạo đức do Khổng Tử (551 - 479 TCN.) sáng lập, đã có ảnh hưởng rất lớn và lâu dài trong đời sống chính trị, văn hóa - xã hội, phong tục tập quán… của các nước phương Đông. Trong quá trình tồn tại và phát triển, Nho giáo đã đề xuất khá nhiều những khái niệm, như nhân, trí, dũng, lễ, nghĩa, thành, tín, v.v. nhằm tạo nên những bậc quân tử, những nhà cai trị mẫu mực giúp cho quốc phú, binh cường, dân an...

Theo sử sách, Nho giáo đã du nhập vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu Công nguyên. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, các tín điều của đạo Nho chưa có ảnh hưởng là bao trong đời sống người dân Việt Nam cư trú trong các làng xã. Phải tới khi Việt Nam giành được quyền độc lập, tự chủ vào thế kỷ X và nhất là, sau sự kiện năm 1070 thành lập Văn miếu ở Kinh đô Thăng Long để phụng thờ Đức Khổng Tử và các bậc Tiên hiền đạo Nho, thì Nho giáo mới thực sự có ảnh hưởng mạnh tới đời sống chính trị – xã hội của Việt Nam. Đến khoảng giữa thế kỷ XV, với sự trị vì của ông vua hùng tài, đại lược rất đề cao Nho học là Lê Thánh Tông (1460-1497) và từ đó trở đi, Nho giáo đã trở thành quốc giáo của triều đình phong kiến Việt Nam. Từ đây, việc xây dựng hệ thống pháp luật, việc tổ chức quan lại từ triều đình trung ương đến các địa phương, việc giáo dục, đào tạo và tuyển lựa nhân tài... của triều đình phong kiến Việt Nam đều lấy các tín điều Nho giáo làm chuẩn mực.(*)

Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tìm hiểu một khái niệm quan trọng của Nho giáo là khái niệm “thành” (誠) và ảnh hưởng của nó trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.

I. Sự hình thành và nội dung của khái niệm “thành” của Nho giáo

Thành” (誠) là một phạm trù triết học quan trọng của Nho giáo. Nghĩa gốc của “thành” là chân thực, thật thà, chỉ nói năng, xử sự và hành động đúng đắn, chân chính, không xằng bậy, thành thật không dối trá, lừa lọc.

Trong sách Luận ngữ (論 語), Khổng Tử tuy chưa đề cập tới khái niệm “thành”, nhưng ông đã nêu ra: “Ngôn trung tín, hành đốc kính” (語 忠 信 行 篤 敬), nghĩa là: Nói thì trung tín, làm thì dốc lòng kính cẩn (Luận ngữ - Vệ Linh công); hoặc “Đốc tín hiếu học, thủ tử thiện đạo” (篤 信 好 學 守 死 善 道), nghĩa là: Dốc lòng tin theo Đạo và ham học, thà chết để giữ trọn Đạo (Luận ngữ - Thái Bá)... Theo đó, có thể nói, Khổng Tử đã đề cập đến nội dung cơ bản hàm chứa trong khái niệm “thành”. Trong thiên Quân đạo, sách Thuyết uyển cũng có ghi lời Khổng Tử nói: “Chu công đái kỷ hành hóa nhi thiên hạ thuận chi, kỳ thành chí hỹ”, nghĩa là: Chu công mang mình ra thi hành giáo hóa mà thiên hạ thuận theo, lòng thành ấy đã đến tột bậc. Nhưng, các nhà nghiên cứu cho rằng, đây chưa chắc đã là lời nguyên vẹn của Khổng Tử.

Trung dung (中 庸) và Mạnh Tử (孟 子) mới thực sự nâng khái niệm “thành” (誠) lên tầm một phạm trù triết học. Sách Trung dung vốn là tên một thiên (thiên thứ 31) trong 49 thiên của sách Lễ ký (禮 記), sau được tách ra thành một trong Tứ thư(1) (四 書), trở thành kinh điển của Nho gia. Sách này tương truyền là tác phẩm của Tử Tư (子 思), tức Khổng Cấp (438-402 TCN.), là cháu đích tôn của Khổng Tử. Trung dung tập trung bàn về khái niệm “thành”  ở các chương 20, 21, 25 và 26.

Theo Tử Tư, “thành” vừa là một phạm trù đạo đức, vừa có ý nghĩa bản thể luận và nhận thức luận. Ông viết: “Thành giả, thiên chi Đạo dã, Thành chi giả, nhân chi Đạo dã. Thành giả, bất miễn nhi trúng; bất tư nhi đắc; thung dung Trung đạo; Thánh nhân dã. Thành chi giả, trạch thiện chi cố chấp chi giả dã” (誠 者 天 之 道 也 誠 之 者 人 之 道 也 誠 者 不 勉 而 中 不 思 而 得 從 容 中 道 聖 人 也 誠 之 者 擇 善 而 固 執 之 者 也), nghĩa là: Thành vốn là Đạo của Trời. Muốn đạt được sự thành thực là Đạo của người, thành [của Trời] là không phải miễn cưỡng cũng tự nhiên thích hợp, không phải suy nghĩ gì cũng tự nhiên có được, cứ ung dung mà hợp với Đạo, chỉ có Thánh nhân mới được thế. Còn đạt tới thành [bằng thực tiễn] thì phải chọn lấy điều thiện mà kiên trì cố giữ (Trung dung – Chương 20). Ông cho rằng, “thành” đạo Trời với “thành” đạo người vừa khác nhau, vừa thống nhất với nhau.(Đạo người thông qua sự tu dưỡng, khắc kỷ gò mình bằng “Tư thành”, “Chí thành”, mà đạt được tới cõi đạo đức “thành”, thiên nhân hợp nhất. Ông viết: “Duy thiên hạ chí thành vi năng tận kỳ tính. Năng tận kỳ tính, tắc năng tận nhân chi tính. Năng tận nhân chi tính, tắc năng tận vật chi tính. Năng tận vật chi tính, tắc khả dĩ tán thiên địa chi hóa dục. Khả dĩ tán thiên địa chi hóa dục, tắc khả dĩ dữ thiên địa tham hỹ” (唯 天 下 至 誠 為 能 盡 其 性 能 盡 其 性 則 能 盡 人 之 性 能 盡 人 之 性 則 能 盡 物 之 性 能 盡 物 之 性 則 可 以 贊 天 地 之 化 育 可 以 贊 天 地 之 化 育 則 可 以 與 天 地 參矣), nghĩa là: Chỉ có người có được đức “thành” tối cao trong thiên hạ mới có thể thể hiện được hết cái bản tính [thiên phú] của mình. Thể hiện được hết bản tính của mình thì phát huy được hết bản tính của người. Phát huy được hết bản tính của người mới phát huy được hết bản tính của vật. Phát huy được hết bản tính của vật thì có thể giúp cho sự hóa dục của Trời Đất. Giúp cho sự hóa dục của Trời Đất mới có thể cùng với Trời Đất đứng sánh làm ba vậy (Trung dung – Chương 22). Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của “thành” đối với việc tu dưỡng đạo đức của con người: “Tự thành minh, vị chi tính. Tự minh thành, vị chi giáo. Thành, tắc minh hỹ. Minh, tắc thành hỹ” (自 誠 明 謂 之 性 自 明 誠 謂 之 教 誠 則 明 明 則 誠 矣), nghĩa là: Do nội tâm chân thành mà sáng tỏ được sự lý, đó gọi là bản tính [tiên thiên]. Do sáng tỏ sự lý mà trở nên chân thành, đó gọi là giáo hóa [hậu thiên]. Chân thành thì nhất định sẽ sáng tỏ được sự lý, sáng tỏ được sự lý cũng nhất định sẽ chân thành (Trung dung – Chương 21).

Sau này, Mạnh Tử, người tiếp nối tư tưởng của Tử Tư, cũng nói: “Thành giả, Thiên chi đạo dã. Tự thành giả, nhân chi đạo dã” (誠 者 天 之 道 也 自 誠 者 人 之 道 也), nghĩa là: Thành là Đạo của Trời. Tự làm cho mình trở thành thành thực là đạo của người (Mạnh Tử – Ly Lâu Thượng). ở đây, chúng ta thấy, Mạnh Tử đã kế thừa tư tưởng nói trên của Tử Tư, đều coi “thành” vừa là “Thiên chi Đạo”, lại vừa giải thích là cõi của Thánh nhân. Theo Mạnh Tử, người quân tử vì ở bên trong có sẵn cái “thành” (có khi ông coi đó là khí Hạo nhiên 浩 然 之 氣), cho nên tâm hồn lúc nào cũng thanh thản, an lạc: “Vạn vật giai bị ư ngã, phản thân nhi thành lạc mạc đại yên” (萬 物 皆 備 於 我 反 身 而 誠 樂 莫 大 焉), nghĩa là: Vạn vật đầy đủ ở trong ta, quay về mình mà thành thật với mình, thì không gì vui thú hơn vậy – Mạnh Tử).

Tuân Tử, vào cuối thời Chiến Quốc (479-221 TCN.), đã kế thừa và phát huy tư tưởng của các Nho gia tiền bối cũng cho rằng, “thành” vừa là nguyên tắc cơ bản để tu thân, dưỡng tâm, vừa là quy luật vận hành biến hóa của tự nhiên. Ông nói: “Quân tử dưỡng tâm, mạc thiện ư thành” (君 子 養 心 莫 善 於 誠), nghĩa là: Người quân tử nuôi dưỡng tâm mình, không gì cần thiết hơn đức thành thật - Tuân Tử). Hoặc ông còn nói: “Phù thành giả, quân tử chi sở thủ dã, nhi chính sự chi bản dã” (夫 誠 者 君 子 之 所 守 也 而 政 事 之 本 也), nghĩa là: “thành” là điều người quân tử phải giữ gìn và là cái gốc của chính sự vậy – Tuân Tử). Thậm chí, Tuân Tử còn nhấn mạnh rằng: “Biến hóa đại hưng... Tứ thời bất ngôn nhi bách tính kỳ yên, phù thử hữu thường, dĩ chí kỳ thành giả dã” (變 化 大 興 四 時 不 言 而 百 姓 祈 焉 夫 此 有 常 以 至 其 誠 者 也), nghĩa là: Biến đổi thay nhau nổi lên... bốn mùa không nói gì mà trăm họ mong ở đó, đó là do hữu thường và tuyệt đối thành thực vậy – Tuân Tử).

Lý Cao đời Đường (618-907) coi “thành” là cõi tinh thần của thánh nhân. Ông nói: “Thành giả, Thánh nhân chi tính dã, tịch nhiên bất động, quảng đại thanh minh, chiếu hồ Thiên Địa, cảm nhi toại thông thiên hạ chí cố, hành chỉ ngữ mặc, vô bất xử ư cực dã” (誠 者 聖 人 之 性 也 寂 然 不 動 廣 大 清 明 照 乎 天 地 感 而 遂 通 天 下 之 故 行 止 語 默 無 不 處 於 極 也), nghĩa là: “Thành” là bản tính của Thánh nhân, lặng lẽ bất động, rộng lớn trong sáng, soi vào Trời Đất, cảm mà thông với mọi việc trong thiên hạ, ngừng hành động, im lời nói, không cái gì không ở vào tột đỉnh – (Phục tính thư).

Chu Đôn Di thời Bắc Tống (960-1126) cũng coi “thành” là bản tính của Thánh nhân. Ông nói: “Thành giả, Thánh nhân chi bản. Đại tai càn nguyên, vạn vật tư thử, thành chi nguyên dã” (誠 者 聖 人 之 本 大 哉 乾 元 萬 物 資 此 誠 之 源 也), nghĩa là: Thành là cái gốc của bậc Thánh nhân. Lớn thay Đạo lớn của càn, vạn vật sinh ra ở đó, thành là nguồn gốc vậy – (Thông thư). Trình Di cũng cho rằng: “Thành giả, lý chi thực nhiên, trí nhất nhi bất khả dịch giả dã” (誠 者 理 之 寔 然 致 一 而 不 可 易 者 也), nghĩa là: Thành là cái lẽ thực, là cái đạt tới duy nhất không thể thay đổi được (Kinh thuyết).

Chu Hy thời Nam Tống (1126-1279) cũng giải thích chữ “thành” như sau: “Thành giả chân thực vô võng chi vị, thiên lý chi bản nhiên” (誠 者 真 寔 無 妄 之 謂 天 理 之 本 然), nghĩa là: Thành tức là chân thực đúng đắn, không nói năng bậy bạ, là lẽ Trời vốn như vậy – (Trung dung chương cú). Qua đó, chúng ta thấy, Trình – Chu muốn nhập quy luật tự nhiên với nguyên tắc đạo đức của mình.

Vương Phu Chi vào giao thời Minh (1368-1644), Thanh (1644-1911) cho rằng, “thành” tức là “Thiên Địa hữu kỳ lý” (天 地 有 其 理), nghĩa là: Trời Đất có cái lý của nó, và ông nhấn mạnh: “Thiên Địa thực nhiên, vô nhân vi nhân ngụy dã” (天 地 寔 然 無 人 為 人 偽 也), nghĩa là: Trời Đất quả thật là như vậy, không có sự bày đặt của người. Cho nên, theo Vương Phu Chi, “thành” là nói tổng quát vạn lý, là “Ước thiên hạ chi lý nhi vô bất tận, quán vạn sự chi trung nhi vô bất thông dã” (約 天 下 之 理 而 無 不 盡 貫 萬 事 之 中 而 無 不 通 也), nghĩa là: Rút gọn cái lý của thiên hạ không thiếu một thứ gì, xuyên suốt giữa muôn việc, mà chẳng có gì không thông suốt vậy (Độc Tứ thư đại toàn thuyết – Quyển 3). Ngoài ra, trong các tác phẩm của mình, đôi khi, ông còn dùng chữ “thực hữu” (寔 有) để giải thích “thành”: “Phù thành giả, thực hữu giả dã. Tiền hữu sở thủy, hậu hữu sở chung dã. Thực hữu giả, thiên hạ chi công hữu dã” (夫 誠 者 寔 有 者 前 有 所? 始 後 有 所? 終 也? 寔 有 者 天 下 之 公? 有 也?), nghĩa là: Thành tức là cái “thực có”. Trước có chỗ bắt đầu, sau có chỗ kết thúc. “Thực có” tức là thiên hạ đều có công chung vậy – (Thượng thư dẫn nghĩa – quyển 3).

Qua những điều trình bày khái quát trên đây, chúng ta thấy “thành” là một phạm trù triết học quan trọng được các bậc đại Nho của Trung Hoa bàn tới liên tục trong khoảng 2500 năm hình thành và phát triển của Nho giáo. Điều đó có nghĩa là, cùng với khái niệm: nhân (仁) – hạt nhân lý luận của hệ thống tư tưởng của Khổng giáo; nghĩa (義); lễ (禮), v.v. “thành” (誠?) cũng từng được các nhà tư tưởng dưới thời phong kiến của Việt Nam tiếp nhận và sử dụng trong các tác phẩm của mình.

II. ảnh hưởng của khái niệm “thành” trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

ở đây, chúng tôi không thể dẫn ra tất cả những nhà tư tưởng, những tác gia Việt Nam tiếp thu và bàn về khái niệm “thành” trong các tác phẩm của họ. Do vậy, chúng tôi chỉ xin điểm qua một vài gương mặt tiêu biểu, có những đóng góp nhất định trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.

Trước hết, chúng ta phải kể đến Chu Văn An (1292 -1370), ông được giới nhà Nho thuở xưa tôn xưng là “Nam quốc Nho tôn” (Bậc nhà Nho được tôn trọng của nước Nam). Học giả Lê Quý Đôn tôn xưng Chu Văn An là “người trong trẻo, cứng rắn, cao thượng, thanh liêm, có phong độ như sĩ quân tử đời Tây Hán”(2), là “bậc sĩ phu thanh cao nhất” trong thiên hạ. Chu Văn An có nhiều tác phẩm lớn, như: Thất trảm sớ, Tiều ẩn thi tập, Tiều ẩn quốc ngữ thi tập, Tứ thư thuyết ước. Nhưng cho đến nay, các tác phẩm nói trên đều thất truyền, mới chỉ tìm được 12 bài thơ trong Toàn Việt thi lục. Trong các tác phẩm còn lại của mình, mặc dù Chu Văn An không bàn trực tiếp đến khái niệm “thành”, nhưng ông có nhiều câu thơ nói đến các phẩm chất gần gũi với khái niệm ấy. Chu Văn An thường ngụ ý trong những hình ảnh “cô vân”, “cổ tỉnh” để nói lên tấm lòng thanh tĩnh, chân thật của mình: Thân dữ cô vân trường luyến tụ. Tâm đồng cổ tỉnh bất sinh lan (Thân ta cùng đám mây cô đơn mãi mãi lưu luyến hốc núi. Lòng giống như mặt giếng cổ chẳng hề gợn sóng).

Nếu Chu Văn An chưa sử dụng khái niệm “thành”, thì Nguyễn Phi Khanh đã bàn tới một cách trực tiếp. Nguyễn Phi Khanh (1355-1428) là thân phụ của vị anh hùng dân tộc, đại thi hào Nguyễn Trãi. Trong bài Giáp Tý Hạ hạn, Hữu sắc chư lộ đảo vũ, vị đảo nhi tiên vũ (Mùa Hạ năm Giáp Tý (1384), hạn hán. Vua có sắc cho các lộ cầu mưa, chưa cầu trời đã mưa), ông viết:

Thỉnh tội quốc tương hành thịnh đảo

Sơ hòa dân dĩ thiếp hoan tâm.

...

Tỉ thị bộc uông hà dụng giả,

Chí thành cảm triệu cổ do câm (kim).

Dịch nghĩa:

“Quốc gia sắp làm lễ thỉnh tội để cầu mưa trọng thể(3)

Trời mới đem lại khí hòa(4), dân đã thấm khắp niềm vui

...

Chẳng phải dùng làm gì cái lễ đưa một thân hình gầy còm ra phơi ngoài chợ(5).

Từ xưa đến nay, chỉ có lòng chí thành là cảm đến trời”.

Nguyễn Trãi (1380-1442) là nhà văn hóa, nhà tư tưởng, đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng của Nguyễn Trãi là sự hòa quyện, kết tinh cao nhất của tinh hoa dân tộc Việt Nam với tinh hoa nhân loại ở thế kỷ XV. Cống hiến quan trọng về mặt tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi là ở chỗ, ông chính là người đầu tiên tổng kết chủ nghĩa nhân ái Việt Nam từ thực tiễn chiến đấu: “Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn; Dĩ chí nhân nhi dịch cường bạo” (Đem đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo); “Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân” (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân). Lòng thương dân, mong ước sự ấm no, công bằng cho dân, chiến đấu cho “nền thái bình muôn thuở” của nhân dân và Tổ quốc là những điều có vẻ đơn giản và bình dị, nhưng đó lại chính là cái cao cả của tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi. Để đạt được những điều trên, theo Nguyễn Trãi, bậc sĩ đại phu, tức người cầm quyền, phải có được tấm lòng “thành” (mà ông thường thay bằng những từ như “đan tâm”, “tâm thanh”...):

Nhất phiến đan tâm chân hống hỏa

Thập niên thanh chức ngọc hồ băng”.

(Mạn hứng – Kỳ nhị)

Dịch nghĩa:

“Một tấm lòng son như lửa luyện đơn bằng thủy ngân

Mười năm làm quan thanh liêm như băng trong bầu ngọc”.

Hoặc:

Mộng giác cố viên tam kính cúc

Tâm thanh hoạt thủy nhất ây trà”.

(Mạn hứng – Kỳ ngũ)

Dịch nghĩa:

“Tỉnh giấc mộng, ba luống cúc nơi vườn cũ

Rửa sạch lòng, một ấm trà pha bằng nước suối”.

Trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi thường dùng chữ “lòng ngay”, tức tấm lòng ngay thẳng, để diễn tả khái niệm “thành”:

Cưu một lòng ngay khác chúng ngươi

ở chưng trần thế mấy phen cười”.

(Bảo kính cảnh giới – Bài 11)

Nguyễn Trãi là người lên án, phản đối mạnh mẽ những kẻ cầm quyền lạm dụng sự mưu thuật, mánh khóe để trị quốc:

Quyền mưu bản thị dụng trừ gian

Nhân nghĩa duy trì quốc thế an”.

(Hạ quy Lam Sơn – Kỳ nhất)

Dịch nghĩa:

“Quyền mưu vốn chỉ dùng để trừ gian

Nhân nghĩa mới duy trì cho thế nước được yên”.

Chỉ đến Quân trung từ mệnh tập, tức những thư từ, văn kiện do Nguyễn Trãi thay mặt Chủ tướng Lê Lợi gửi cho các viên tướng nhà Minh, các ngụy quan người Việt trong suốt thời kỳ khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), ông mới thực sự trực tiếp nhắc đến khái niệm “thành”. Trong Tái dữ Vương Thông, Sơn Thọ thư (Lại thư gửi cho Vương Thông, Sơn Thọ), vào tháng 12 năm Bính Ngọ (tháng 1-1427), Nguyễn Trãi viết: “Bộc văn: “Tín giả, quốc chi bảo”. Nhân nhi vô tín, kỳ hà dĩ hành chi tai?... Truyện viết: “Bất thành vô vật”. Cái tâm nhất bất thành, tắc sự giai hư vọng...”(6). (Nghĩa là: Tôi nghe nói: “Chữ tín là vật báu của nước”. Người mà không có chữ tín thì dựa vào đâu để làm việc?... Truyện có câu: “Không thành thật thì không có gì hết”. Bởi lòng một khi không thành thật, thì việc gì cũng giả dối cả). Vương Thông bấy giờ giữ chức Tổng binh quân đội nhà Minh đang chiếm giữ thành Đông Quan (tức thành Thăng Long). Vào năm Đinh Mùi (1427), Lê Lợi tiến quân đóng tại dinh Bồ Đề, bờ Bắc sông Nhị Hà, đối lũy với thành Đông Quan. Vương Thông, Sơn Thọ sai Nguyễn Nhậm đưa thư đến. Lê Lợi sai Nguyễn Trãi viết thư gửi Tổng binh Vương Thông: “Thư phụng Tổng binh quan đại nhân quân tọa tiền. Bộc văn: Dĩ thành phục nhân giả, nhân diệc dĩ thành phục chi. Phù, chí thành chi đạo khả dĩ cảm quỷ thần, động thiên địa, nhi huống ư nhân hồ?”(7). (Nghĩa là: Thư kính gửi đến trước quân tọa(8) của ngài Tổng binh. Tôi nghe nói: Lấy thành thật mà đãi người thì người cũng lấy thành thật mà đáp lại. Ôi cái đạo chí thành có thể cảm phục quỷ thần, động đến trời đất, huống chi là với người?). Sau này, trong Tái dữ Vương Thông thư (Lại thư cho Vương Thông), Nguyễn Trãi tiếp tục nhấn mạnh sức mạnh của lòng thành thực: “Bộc văn: Thành ư ái vật giả, thiên địa chi tâm; thành ư ái tử giả, phụ mẫu chi tâm. ái vật bất thành tắc sinh sinh hữu thời nhi tức; ái tử bất thành tắc từ ái hữu thời nhi khuy. Thị dĩ thiên địa chi ư vạn vật, phụ mẫu chi ư xích tử bất quá nhất thành nhi dĩ”(9). (Nghĩa là: Tôi nghe: Thực tâm yêu vật là lòng trời đất; thực tâm yêu con là lòng cha mẹ. Nếu yêu vật không thực tâm thì cơ sinh hóa có lúc dừng; yêu con không thực tâm thì niềm từ ái đôi khi thiếu. Vì thế nên trời đất đối với muôn vật, cha mẹ đối với con cái, chẳng qua chỉ là một chữ “thành” mà thôi).

Lê Quý Đôn (1726-1784) là một học giả có kiến thức uyên bác vào bậc nhất của Việt Nam dưới thời phong kiến. Ông trước tác nhiều tác phẩm, đủ các thể loại: văn học, triết học, sử học, địa lý học - lịch sử, chú giải kinh điển, tổng loại, v.v.. Trong số đó, cuốn Vân đài loại ngữ của ông là một dạng bách khoa thư tập hợp và sắp xếp những tri thức về triết học, văn học và khoa học. Về phần triết học, Lê Quý Đôn bàn nhiều hơn cả đến “lý khí”, tức vũ trụ luận của Tống Nho, khởi đầu là Chu Đôn Di, Trương Tải, rồi đến hai anh em Trình Hiệu, Trình Di và được tập đại thành bởi Chu Hy. Tuy vậy, ở đây đó, ông cũng bàn tới khái niệm “thành” của Nho giáo. ở mục Lý khí, ông viết: “Lòng người bao la rộng rãi, trên thông cảm được trời đất, giữa trắc lượng được quỷ thần, dưới xét được muôn vật... Lòng có ngay thẳng mới biết được đạo, mới biết được cơ vi; thấy biết được cơ vi mới làm được mọi việc; làm nên được mọi việc mới thông đạt quyền biến”(10). Có khi, Lê Quý Đôn đề cao “Đạo chí thành” lên tới tột đỉnh, ông viết: “Sách Trung dung nói: “Đạo chí thành có thể biết trước được”. Nhà nước sắp thịnh, tất có điềm lành; nhà nước sắp mất, tất có điềm dữ (yêu nghiệt), hiện ra trên quẻ bói thi hay bói rùa [thi quy], động ở chân tay. Họa phúc sắp đến, điềm lành hay không lành tất nhiên biết trước, vì một điểm linh tâm của người, quỷ thần đã cảm thông mà báo cho biết trước”(11).

Ngô Thì Nhậm (1746-1803), danh nhân lịch sử, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam cũng rất đề cao đức tính “thành thực” và đặt nó ngang hàng với khái niệm “trung”. Trong bài Tựa tập Cần bộc chi ngôn(12), Ngô Thì Nhậm viết: “... Thánh nhân trị thiên hạ bằng đạo đức, nhưng thánh nhân không nhàm chán những âm thanh đa tạp, cho nên những kẻ quê mùa được nói. Làm người bề tôi, thờ một ông vua tài giỏi, mình biết mà không làm, thế là không Trung; đứng ở một triều đình có thể nói được mà cứ lặng im không nói, thế là không “Thành”(13).

Với Cao Bá Quát (1808-1855), một thi hào kiệt xuất, một nhà tư tưởng yêu nước, thương dân sâu sắc, dù trong những hoàn cảnh khó khăn nhất của cuộc đời, ông vẫn luôn tự tin ở tấm lòng chân thành để có thể đứng vững. Trong bài Trường giang thiên (Một thiên vịnh cái gông dài), ông viết:

Thủ bả trường giang cánh khấu tâm.

Ngô sinh vị để mạn tương tầm?

Ngẫu hành vị khả đa tăng ảnh

Bạn thụy ưng tri bất quý khâm”.

Dịch nghĩa:

“Ta mang chiếc gông dài lòng tự hỏi lòng:

Đời ta vì sao lại phải gặp nó?

Đem nó mà đi, chả nên ghét lây đến bóng(14)

Ngủ bên cạnh nó, nên biết rằng mình không thẹn với chăn”.

Cao Bá Quát dùng hai từ “tăng ảnh” (ghét bóng) và “quý khâm” (thẹn với chăn) để giãi bày tấm lòng ngay thẳng của ông trong vụ ông cùng với Phan Nhạ được cử làm Sơ khảo trường thi Thừa Thiên vào năm 1841 đã sửa chữa hộ bài thi cho các thí sinh vô ý phạm húy, tổng cộng 24 quyển, sau lấy đỗ được 5 quyển. Cổ ngữ có câu: “Tâm thành hà cụ quỷ?”, nghĩa là: Lòng ngay thẳng, trong sáng thì hà tất phải sợ quỷ thần? Cao Bá Quát tự tin mình ngay thẳng, thành thật là ngụ ý như vậy.4)

Vào đầu thế kỷ XX, nhà chí sĩ, nhà thơ Phan Châu Trinh (1872-1926) lại mượn khái niệm “thành” (chí thành) với mục đích thức tỉnh thanh niên, chống bệnh mê muội khoa cử. Năm 1905, Phan Châu Trinh từ quan, cùng hai bạn là Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng làm một cuộc Nam du, với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí và tìm bạn đồng chí. Đến Bình Định, gặp kỳ khảo hạch hằng năm để tuyển sinh, ba ông lẻn vào trường thi làm một bài thơ, một bài phú. Bài thơ Chí thành thông Thánh (Lòng chí thành thấu suốt đạo Thánh) do Phan Châu Trinh làm; bài phú Lương ngọc danh sơn (Cầu ngọc tốt ở danh sơn) do Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp làm. Hai bài đều ký bí danh Đào Mộng Giác. Bài Chí thành thông Thánh của Phan Châu Trinh đã làm vang dội dư luận đương thời và có tác động khá mạnh trong việc thức tỉnh sĩ tử hãy lo giải thoát giống nòi khỏi cảnh lao lung:(1

Thế cục hồi đầu dĩ nhất không

Giang sơn vô lệ khấp anh hùng.

Vạn dân nô lệ cường quyền hạ

Bát cổ văn chương túy mộng trung.

Trường thử bách niên cam thóa mạ

Bất tri hà nhật xuất lao lung!

Chư quân vị tất vô tâm huyết

Bằng hướng tư văn khán nhất thông.

Dịch nghĩa:

“Cuộc đời, ngoảnh đầu nhìn lại thấy vắng không

Giang sơn chẳng còn nước mắt để khóc các bậc anh hùng

Nhân dân đang phải làm nô lệ dưới ách cường quyền

Làm sao các anh vẫn mơ ngủ trong cái thứ văn chương “Bát cổ”(15)?

Nếu như cứ chịu cam tâm để cho người ta thóa mạ mãi.

Thì đến bao giờ dân ta thoát khỏi kiếp đầy đọa!

Các anh chưa hẳn là kẻ không còn tâm huyết

Hãy dốc lòng theo Đạo, mà đọc thơ này để thấu tình cho”.

Tóm lại, trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, khái niệm “thành” của Nho giáo được các danh Nho, danh sĩ nước ta kế thừa và sử dụng khá thường xuyên bên cạnh các khái niệm khác của Đạo Khổng, như nhân, nghĩa, trung, tín, v.v.. Giống như các danh Nho ở các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên là những nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Nho giáo, các nhà Nho Việt Nam cũng đề cao đức “thành” trong mọi ứng xử xã hội, từ việc tu thân, tề gia đến việc trị quốc, bình thiên hạ. Đối với họ, muốn “tu thân”, trước hết cần phải “học”. Học này là “thực học”, học cho bản thân: “Cổ chi học giả vị kỷ, kim chi học giả vị nhân” (Luận ngữ). (Nghĩa là: Người đi học ngày xưa học vì mình, người đi học thời nay học để chiều người). ở đây, tuy không nói rõ khái niệm “thành”, song ẩn chứa bên trong câu nói ấy là đức “thành thực”! Học vì mình là học để mở mang kiến thức, hoàn thiện hiểu biết, hoàn thiện nhân cách. Vì thế, Nguyễn Trãi từng viết:

Tu kỷ đãn tri vi thiện lạc

Trí thân vị tất độc thư đa.

                         (Ngẫu thành)

Dịch nghĩa:

“Sửa mình chỉ biết làm điều lành là vui

Lập thân chưa hẳn cần đọc sách nhiều”.

Chúng ta đều biết rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn xuất thân từ một gia đình nhà Nho. Năm 1923, chính Người tự giới thiệu tại Liên Xô rằng: “Tôi xuất thân từ một gia đình nhà Nho Việt Nam trong đó các thanh niên đều theo học Đạo Khổng”(16). Ngay từ thời trẻ, Hồ Chí Minh đã học “lập chí” (trong việc “thành nhân”), của Đạo Nho, nên Người không sợ và không bao giờ chùn bước trước muôn vàn khó khăn trong cuộc đời. Vào thập kỷ 40 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân”(17). Trong sự “tu dưỡng đạo đức cá nhân” ấy, theo tôi thì đức “thành”, hay tấm lòng “chí thành” có vị trí quan trọng vào hàng bậc nhất, để một người có thể trở thành một con người – viết hoa như các bậc danh sư từ xưa đến nay từng khuyên dạy chúng ta.q

 

 

 

NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM

 

 

TRẦN NGUYấN VIỆT (*)

 

Trong bài viết này, tác giả đi sâu phân tích văn hóa ứng xử trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm dựa trên những chuẩn mực đạo đức Nho giáo. Văn hóa ứng xử của Nguyễn Bỉnh Khiêm dưới ảnh hưởng của Nho giáo, theo tác giả, được thể hiện đậm nét qua ba hỡnh thức cơ bản: cách ứng xử trước thế sự, cách ứng xử đối với bề trên và việc đối xử với kẻ dưới. Văn hóa ứng xử của ông thiên về cách tiếp cận giá trị và so sánh. Nguyễn Bỉnh Khiêm đó đứng trên lập trường Nho giáo, dựa vào hệ giá trị chuẩn của Nho giáo để đánh giá hành vi của con người trong xó hội.

 

Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) được mệnh danh là nhà lý học nổi tiếng khụng chỉ bởi sự uyờn thâm của ông về thế giới quan mang đậm nét của học thuyết Trỡnh - Chu, mà cũn về phương diện nhân sinh quan với sự kết hợp nhuần nhuyễn những nguyên lý nhân sinh Nho giáo với các yếu tố bản địa. Tất thảy những tiền đề đó đó tạo nờn thế ứng xử đặc biệt trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà người đời ca tụng, truyền tụng và áp dụng cho cuộc sống của mỡnh và cuối cựng, thế ứng xử ấy đó trở thành văn hóa ứng xử của người Việt cho đến tận ngày nay.

Để tỡm hiểu cỏc yếu tố của văn hóa ứng xử trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm được hỡnh thành như thế nào, nguồn gốc của nó ra sao, theo chúng tôi, cần phải có cách tiếp cận thích hợp đối với văn hóa ứng xử. Nói cách khác, khi tỡm hiểu tư tưởng về đối nhân xử thế của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong văn cảnh văn húa ứng xử, cần chỉ ra cách tiếp cận tới định nghĩa văn hóa phù hợp, từ đó làm rừ ý nghĩa của tư tưởng đó đối với sự phát triển xó hội trong lịch sử cũng như hiện nay.

Văn hóa ứng xử là một trong những hỡnh thức văn hóa đũi hỏi cỏch tiếp cận phự hợp. Theo S.E.Krapivensky, từ hàng trăm định nghĩa về văn hóa, có thể phân loại thành ba cách định nghĩa và tương ứng với chúng là ba cách tiếp cận cơ bản về định nghĩa văn hóa. Đó là cách tiếp cận kinh nghiệm, mụ tả; cỏch tiếp cận giỏ trị (axiology); cỏch tiếp cận hoạt động(1).

Cỏch tiếp cận thứ nhất - kinh nghiệm, mụ tả, - quan niệm về văn hóa như là tổng thể những thành quả của toàn bộ hoạt động của con người, tức là một tổng hũa cỏc đối tượng và giá trị tạo nên những thành quả đó. Định nghĩa về văn hóa của UNESCO được đúc kết từ Hội nghị quốc tế tại Mêhicô năm 1982 cũng có phần trùng hợp với cách tiếp cận này. Theo đó, "Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xó hội hay của một nhúm người trong xó hội"(2). Mặt hạn chế của định nghĩa này thể hiện ở chỗ, văn hóa được quan niệm theo tính thống kê, dưới dạng tập hợp những sản phẩm hoạt động của con người đó được hoàn thành. Mặt khác, nó tách bạch hai loại hỡnh văn hóa là vật chất và tinh thần, điều mà cho đến nay không ai có thể thực hiện được một cách thuyết phục.

Cỏch tiếp cận thứ hai, - giỏ trị (axiology), - quan niệm về "tính văn hóa" và "tính vô văn hóa" đều là trỡnh độ của văn hóa được xác định bằng việc đem cái được đánh giá so với chuẩn mực định sẵn nào đó. Như vậy, cách tiếp cận này hoàn toàn mang tính tương đối, thậm chí cũn tựy tiện nữa. Tuy vậy, cỏch tiếp cận này rừ ràng khụng thể thiếu trong nhận thức về văn hóa, và mặt hạn chế của nó luôn được khắc phục bởi phương pháp lịch sử (nếu không phải là giá trị thỡ khả năng lưu truyền bị mất) và phương pháp lôgíc (nếu không được thừa nhận là giá trị phổ biến thỡ ảnh hưởng lan tỏa của nú khụng thể cú).

Cỏch tiếp cận thứ ba, - hoạt động, - xem văn hóa như là phương thức hoạt động đặc biệt của con người nằm ngoài sinh học. Thuật ngữ "ngoài sinh học" ở đây được dùng để chỉ phương tiện và cơ chế của hoạt động xét về mặt tiềm năng không phải là cái cho trước đối với việc tổ chức hoạt động. Nói cách khác, văn hóa không phải bản thân sự hoạt động, mà là phương thức để thực hiện sự hoạt động đó. Dù không phải là cái do tự nhiên đem lại, phương thức hoạt động của con người được xem là ngang hàng với lượng kết quả của hoạt động đó. Kết quả hoạt động và phương thức hoạt động luôn gắn bó với nhau và cái thứ nhất làm cho cái thứ hai thay đổi trong lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, thậm chí một số kết quả hoạt động xét về vai trũ khỏch quan của nó, đó trở thành phương thức làm thay đổi chiến lược hoạt động của xó hội, làm cho xó hội phỏt triển lờn tầm cao mới.  

Cách tiếp cận thứ nhất và thứ ba có một số khía cạnh đồng nhất với nhau, đó là kết quả hoạt động của con người, song cách thứ ba khác cách thứ nhất ở phương thức hoạt động. Cũn cỏch tiếp cận thứ hai và thứ ba quan hệ với nhau ở những phương diện đặc biệt, đó là:

- Cả hai cách tiếp cận đều sử dụng phương pháp so sánh, một bên dùng chuẩn mực định trước để xác định giá trị văn hóa, cũn bên kia so sánh phương thức hoạt động trong cùng lĩnh vực, cùng khu vực, theo các thời đại lịch sử khác nhau để xác định sự tiến bộ của xó hội.(2)

- Trong khi so sánh các phương thức hoạt động với nhau, yếu tố hợp lý được sử dụng là cách tiếp cận giá trị đối với văn hóa.

Khi tiếp cận văn hóa ứng xử trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tôi thấy cách tiếp cận thứ hai và thứ ba là phù hợp nhất, bởi chuẩn mực tiền định để đánh giá hoạt động giao tiếp của con người về cơ bản đó được chỉ ra trong học thuyết của Nho giáo. Tuy nhiên, nhận diện văn hóa ứng xử của Trạng Trỡnh cũn đũi hỏi việc xỏc định chức năng nào trong số các chức năng của văn hóa là phù hợp.

Cho đến nay, các nhà khoa học đó đưa ra nhiều cách xác định chức năng của văn hóa. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu văn hóa nổi tiếng người Nga - M.S.Kagan cho rằng, phương diện nghiên cứu chức năng nên chia thành hai lĩnh vực - "nghiên cứu chức năng bên ngoài và bên trong của hệ thống, tức là sự tác động của hệ thống tới môi trường có sự hiện diện của hệ thống đó, và sự tác động qua lại giữa các tiểu hệ thống trong chính hệ thống ấy... Do văn hóa là phái sinh từ hoạt động của con người với tư cách là chủ thể, hơn nữa cơ cấu của nó phải do cấu trúc hoạt động sinh ra nó quy định. Cấu trúc này là đa phương diện, cho nên trước hết cần phải phân biệt văn hóa với các lĩnh vực khác của tồn tại: tự nhiên có một hệ qui chiếu - đó là vật chất. Tự nhiên là sự vận động của vật chất dưới các hỡnh thức khỏc nhau của nú (vật lý, húa học, sinh học) mà sự khỏc nhau giữa cỏc hỡnh thức vận động ấy chỉ thuộc giới hạn của một và chỉ một đơn tử của tồn tại. Trong khi đó, xó hội là một hệ thống cỏc quan hệ kinh tế và chính trị - luật pháp (theo C.Mác - là hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc) mà dù có khác nhau đến mấy cũng chỉ là những biểu hiện khác nhau về chất của một xó hội"(3). Như vậy, cũng như định nghĩa văn hóa, việc xác định chức năng của văn hóa hoàn toàn không đơn giản.

Tuy nhiên, với tư cách một hệ thống siêu phức tạp, văn hóa mang tính đa chức năng, tức là thực hiện một loạt các chức năng xó hội cần thiết đối với đời sống xó hội. Đó là:chức năng thích nghi, chức năng nhận thức, chức năng thông tin, chức năng giao tiếp, chức năng xác định chuẩn mực hành vi và chức năng nhân văn.

Các chức năng được vận hành trong mối liên hệ mật thiết với nhau, thêm nữa cũn làm tiền đề cho nhau trong các lĩnh vực văn hóa. Chức năng thích nghi làm cho các nền văn hóa xích gần với nhau, tiếp thu lẫn nhau những giá trị tích cực thông qua lăng kính và chuẩn mực của từng dân tộc, từng nhóm xó hội. Những thành tựu văn hóa mà nhân loại đạt được là tiền đề hỡnh thành nờn cỏc phương thức mới về nhận thức thế giới xung quanh. Mặt khác, chính văn hóa với trỡnh độ phát triển của nó đó trở thành chỉ số cho phộp đánh giá đúng những hoạt động của con người trong việc nhân bản hóa tự nhiên và bản thân. Đó là chức năng nhận thức của văn hóa, đến lượt mỡnh nú làm hỡnh thành nờn những kinh nghiệm xó hội tớch cực và dành phần truyền tải cỏc kinh nghiệm đó cho chức năng thông tin. Trong chức năng thông tin, văn hóa thể hiện như một "bộ nhớ" của loài người.(3)

Tuy nhiên, sự thích nghi giữa các nền văn hóa, những thành tựu trong nhận thức và truyền tải thông tin không thể hiện thực hóa được nếu thiếu chức năng giao tiếp, giao lưu giữa mọi người với nhau. Đặc biệt là mối liên hệ mật thiết giữa chức năng thông tin và giao tiếp. Chúng ta có thể giao tiếp với nhau chỉ nhờ vào hệ thống các ký hiệu trong hoạt động văn hóa, trước hết là nhờ ngôn ngữ tự nhiên và nhân tạo. Về phương diện này, khi nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học, chúng ta thấy vai trũ của ngụn ngữ núi chung và ngụn ngữ nghệ thuật là vụ cựng quan trọng, nú làm tăng sự nhạy cảm, nhạy bén trong phản tư triết học trước những vấn đề của tồn tại xó hội. Tiếp đến là chức năng chuẩn mực hành vi nhằm mục đích điều chỉnh hành vi của từng con người cũng như những nhóm xó hội trong hoạt động giao tiếp và các hoạt động khác, có khi nó cũn đóng vai trũ "thanh tra văn hóa".

Tất cả các chức năng trên dường như làm tiền đề cho việc thực hiện chức năng nhân văn để đạt được các mục đích văn minh cao cả của loài người. "Xu hướng nhân văn của văn hóa đóng vai trũ "người tuyển chọn đặc biệt" có nhiệm vụ gạt bỏ ra khỏi hệ thống văn hóa tất cả những cái lỗi thời không đáng tin cậy, bởi đó chính là cái phản động kéo lùi chúng ta trở về với trạng thỏi hoang dó, về thời kỳ đồ đá"(4).

Nói tóm lại, từ những cách tiếp cận văn hóa và tỡm hiểu chức năng của nó ở trên, chúng ta có thể đi sâu tỡm hiểu văn hóa ứng xử của Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua lăng kính được ghép bằng những chuẩn mực đạo đức Nho giáo trong bối cảnh xó hội Việt Nam thế kỷ XVI.

Chúng tôi cho rằng, cách đối nhân xử thế trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể được hiểu như là một trong những hỡnh thức của văn hóa ứng xử. Các hỡnh thức ứng xử đó, có thể quy về ba hỡnh thức cơ bản: một là, ứng xử với thế sự, tức là sự phản tư của ông trước những biến đổi của các sự kiện cũng như nhân tỡnh thế thỏi; hai là, ứng xử với bề trên, tức là quân, phu, phụ (vua, thầy, cha) và những người cao tuổi; ba là, đối xử với kẻ dưới. Từ ba hỡnh thức ứng xử đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm đó đưa ra những cách thức ứng xử căn bản làm phương châm sống cho bản thân và cho mọi người, nghĩa là, ông muốn đi tỡm những giải phỏp tối ưu cho văn hóa ứng xử của con người.

Tuy nhiên, cách ứng xử đó ở Nguyễn Bỉnh Khiêm được hỡnh thành từ tổng hũa cỏc yếu tố khỏc nhau của thời đại ông, một thời đại có nhiều biến động xó hội. ễng là một trong số ớt đại biểu cho tầng lớp trí thức dân tộc thời ấy là những người được đào tạo có qui củ từ nền học vấn "Cửa Khổng sân Trỡnh", tức là nền Nho học đó được phát triển về chất mà một yếu tố không nhỏ thúc đẩy sự phát triển đó là ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo. Cách đối nhân xử thế trong văn hóa ứng xử của Nguyễn Bỉnh Khiêm, vỡ thế, được xem là tổng hũa cỏc yếu tố của tam giỏo (Nho, Phật, Lóo). Trong văn cảnh của bài này, chúng tôi chủ yếu tập trung xem xét vai trũ của Nho giỏo trong tư tưởng của ông về văn hóa ứng xử.(4)

Thứ nhất, Nguyễn Bỉnh Khiờm thể hiện cách ứng xử trước thế sự. Từ chứng thực của mỡnh về nhõn tỡnh thế thỏi của xó hội Đại Việt thế kỷ XVI, ông đó đưa ra một nhận định đau xót như sau:

"Đời này nhân nghĩa tựa vàng mười,

Cú của thỡ hơn hết mọi lời...

Người của lấy cõn ta thử nhắc,

Mới hay rằng của nặng hơn người"

(Thơ Nôm, bài 74)(5).

Nhà nho vốn không trọng của bằng người, bởi con người do trời sinh, là giống quí nhất trong muôn loài, trong vạn vật, lại được trời phú tính nữa. Vỡ thế, Khổng Tử cú lần thốt lờn rằng, con người [trong thời loạn] sống một cách vô đạo. Nỗi đau thế sự ấy của Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ thực tế:

"Đắc thời thân thích chen chân đến,

Thất thế, hương lân ngoảnh mặt đi.

Thớt có tanh tao ruồi đậu đến,

Ang khụng mật mỡ kiến bũ chi?"

(Thơ Nôm, bài 53).

Hoặc:

"Thế gian biến cải vũng nờn doi,

Mặn lạt chua cay lẫn ngọt bựi.

Cũn bạc, cũn tiền, cũn đệ tử,

Hết cơm, hết gạo, hết ông tôi..."

(Thơ Nôm, bài 71).

Điều đáng lưu ý là hiện tượng sa sút về đối nhân xử thế đó lại trở nên phổ biến từ trên xuống dưới, từ trong gia đỡnh ra đến xó hội, buộc Trạng Trỡnh phải đưa ra thế ứng xử của mỡnh cho phự hợp giữa xuất và xử, giữa đục và trong. Có lúc ông tỏ ra băn khoăn trong sự lựa chọn nên xuất hay nên xử:

"Thửa nơi xuất xử đâu là phải,

Ở ắt nờn, về cũng ắt nờn"

(Thơ Nôm, bài 7).

Nguyễn Bỡnh Khiờm băn khoăn ở nghĩa quân thân, nguyện một lũng thờ chỳa và bỏo đáp, nhưng cảnh đời bon chen chốn quan trường đó làm ụng ngỏn ngẩm, cảm thấy mỡnh lạc lừng, vụ vọng. Cuối cựng, ụng đành phải gác lại mộng thi thố với đời và lựa chọn con đường xuất thế, làm một cư sĩ ở Am Bạch Vân để dưỡng thân nhàn, bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy không thể cùng một lúc thực hiện hai tâm thế "xuất - xử" như một sự đối chọn:

"Quân tử gẫm hay nơi xuất xử,

Ắt là khụn hết cả hũa hai"

(Thơ Nôm, bài 39).

Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm xuất thế cũng là cách của người quân tử, xem ra cũng ngang với chí anh hùng của kẻ trượng phu:

"Quân tử mới hay nơi xuất xử,

Trượng phu cũng có chí anh hùng"

(Thơ Nôm, bài 34).(5)

Trong bối cảnh xó hội rối ren do cỏc thế lực phong kiến tranh giành quyền lực thống trị, nội bộ triều đỡnh đố kỵ nhau, nên hơn bao giờ hết, cái "trí" của người quân tử càng phải sáng suốt hơn, thậm chí phải để ra ngoài tai mọi tiếng thị phi để dưỡng thân nhàn:

"Thị phi chẳng quản, mặc chờ khen,

Ngu dại trần trần, tính đó quen.

Cảnh cũ điền viên tỡm chốn cũ,

Khách nhàn sơn thủy dưỡng thân nhàn" (Thơ Nôm, bài 41).

Chọn con đường dưỡng thân nhàn, Nguyễn Trói (1380 - 1442) cũng cú những trăn trở như Trạng Trỡnh. Song, điểm khác nhau giữa họ là ở chỗ, Trạng Trỡnh đó thể hiện sự lựa chọn dứt khoỏt hơn, có lẽ tư tưởng "hành - tàng" của Khổng Tử dẫn ông đến với sự tàng ẩn nhẹ nhàng hơn. Chính vỡ vậy, khỏi niệm "tự tại" thường được Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm đắc hơn, sử dụng thường xuyên hơn so với Nguyễn Trói:

"Song hiờn ngỏ cửa ngồi xem sỏch,

Tự tại ngày qua mấy kẻ bằng"

(Thơ Nôm, bài 66).

"Tự tại" là mỡnh tự đối diện với mỡnh, mỡnh làm chủ được mỡnh. Nguyễn Bỉnh Khiờm là một cư sĩ thông đạt, không bị ràng buộc bởi "chí để ở công danh" nữa. Cho nên, ông quan niệm sự "tự tại" đó của mỡnh là sự thanh cao của nhà nho - dật sĩ, là sự ung dung tự tại của một cư sĩ, đạo sĩ. Sự tàng ẩn của Nguyễn Bỉnh Khiờm cũng xuất phỏt từ lý do khụng được tin dùng, khi ông dâng sớ chém đầu 18 quan lộng thần nhưng không được vua Mạc chấp nhận. Sự lựa chọn đó có thể gây ra "thị phi" của người đời khi đánh giá về ông, song nó đó làm chỳng ta liờn tưởng đến thế ứng xử của bậc quân tử trong Kinh Dịch vừa nắm bắt được cục diện của tỡnh thế, vừa thể hiện được tâm thế của một nhà nho thanh cao, “đói cho sạch, rách cho thơm”:

"Thế tục chẳng quen bề khỳm nỳm,

Sạch mỡnh tua ở nết lơi dơi"

(Thơ Nôm, bài 130).

Thứ hai, Nguyễn Bỉnh Khiờm thể hiện thế ứng xử đối với bề trên: Vua, Cha và Thầy.

Trước hết, mối quan hệ với vua và cha trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính tương quan, hoặc là xuất (sự quân), hoặc là xử (sự thân) cũng trở thành đối chọn như xuất (ra làm quan, lo việc đời) và xử (về ở ẩn, giữ trọn danh tiết). Nhà nho rất coi trọng tấm thân mà cha mẹ sinh ra, làm người con có hiếu phải biết giữ gỡn và trõn trọng nú. Tuy nhiờn, nhà nho cũng sẵn sàng xả thõn vỡ nghĩa mà khụng màng tới danh lợi. Chỳng ta cú thể thụng cảm với tõm trạng của Trạng Trỡnh trước cảnh bon chen vỡ danh lợi giữa những người có chức có quyền, họ không từ bỏ một thủ đoạn độc ác nào để loại trừ đối thủ, ngay cả những bậc quân vương không mấy anh minh, nghe theo kẻ xu nịnh để hóm hại những người trung chớnh cũng khụng ớt xẩy ra trong lịch sử. ễng viết:

"Quõn thõn thề hết lũng thờ một,

Xuất xử cầu chưa đạo được hai"

(Thơ Nôm, bài 12).

Nguyễn Bỉnh Khiờm luụn nhắc nhở mỡnh khụng được phép quên ơn chúa và đức của cha, làm trũn bổn phận thờ chỳa, thờ cha thỡ phỳc đức mới bền:

"Sang có phận là ơn chúa,

Được làm người, bởi đức cha"

(Thơ Nôm, bài 14);

"Dự muốn cỏi con thờm cỏi chỏu,

Chưa quên thờ chúa mấy thờ cha"

(Thơ Nôm, bài 55);

"Bui cú một lũng trung mấy hiếu,

Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen"

(Thơ Nôm, bài 128).

Thờ vua, thờ cha chưa phải là đầy đủ, ông cũn nhớ đến công ơn của người thầy đó trang bị cho mỡnh những kiến thức cần thiết để đỗ đạt và hành đạo. Nếu ở trên chúng ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm từ tâm trạng lúng túng trước sự đối chọn, xuất hay xử, sự quõn hay sự thõn, thỡ ở những cõu thơ dưới đây cho thấy ông quyết định chọn đạo trung dung, nghĩa là dù hoàn cảnh có thay đổi như “vũng nên doi”, đầy vơi đắp đổi, ứng với nó là sự lựa chọn xuất hay xử cũng phải thực hiện việc thờ cả ba - đó là quân, sư, phụ:

"Thấy cơ doanh món cho hay chớ,

Phải đạo trung thường mựa có qua.

Dấu lấy thánh kinh nơi thuở học,

Thề chưng xuất xử, đạo thờ ba"

(Thơ Nôm, bài 17).

Như vậy, trong cách ứng xử với bề trên, Nguyễn Bỉnh Khiêm đó tuõn thủ cỏc chuẩn mực đạo đức Nho giáo là trung hiếu, trung thường. Bản thân ông có lúc dao động giữa thờ cha với thờ chúa, làm được cả hai cùng lúc thật là khó khăn. Tuy nhiên, với phẩm cách của người quân tử, ông đó chọn thế cõn bằng là trung dung trong thế sự chao đảo, các giá trị đạo đức xó hội luụn đổi thay. Không những vậy, ông cũn chỳ trọng đến việc thờ thầy, một đối tượng vốn được kính trọng trong truyền thống giáo dục của Việt Nam:

Miễn theo phu tử phũ thiờn tử,

Thỡn lọn nhõn gian ở thế gian

(Thơ Nôm, bài 135).

Thứ ba, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có thái độ đúng mực trong việc đối xử với kẻ dưới.

Trong ứng xử với kẻ dưới, tức là những đối tượng kém về tuổi tác, về địa vị trong xó hội, v.v., Nguyễn Bỉnh Khiờm luụn thể hiện thỏi độ yêu thương, thông cảm theo tinh thần “trung thứ” của đạo nhõn trong Nho giỏo:

Trời sinh, trời ắt đó dành phần,

Tuy hóy cho hiền, dạ cú nhõn.

Khú chớ oỏn thõn thõn mới nhẹ,

Giàu mà yờu chỳng, chỳng càng gần

Chớ có hại người mà ích kỷ,

Giấu người khôn giấu được linh thần

(Thơ Nôm, bài 80).

Đúng vậy, không thể giấu được thần linh, càng không thể giấu được những ý định và việc làm xấu xa gây tổn hại cho người khác trong cuộc sống hiện thực của xó hội. Khổng Tử từng dạy: “Kớnh nhi viễn chi” và “Tế thần như tại”. Ông không chỉ dùng đến đối tượng siêu nhiên để cảnh tỉnh những người vỡ lợi ớch cỏ nhõn mỡnh để rồi bất chấp tất cả, mà cũn kờu gọi sửa mỡnh để được “kính cẩn”, được kẻ dưới yêu mến và gần gũi.

Trong bối cảnh xó hội loạn lạc, hiện tượng kiêu ngạo của những kẻ giàu có trở nên khá phổ biến, bất kể sự giàu có đó được trời dành phần hay bằng mọi cách, mọi thủ đoạn để có được danh vọng và của cải. Những kẻ đó đó được Nguyễn Bỉnh Khiêm cảnh tỉnh:

Dầu sang trọng cũng là trời,

Ta cú chi kiờu với ai?

Rất đỗi thánh xưa cũn tốn nhượng,

Lọ loài thường nọ há rông rài?

Chớ điều cậy thế mỡnh khinh rẻ,

Đến lúc thua cơ nó mỉa mai.

Cẩn đấy một ngày càng một giữ,

Thói kiêu giũ sạch mới ra người

(Thơ Nôm, bài 158).

Hoặc:

Kẻ khó thường làm ích kẻ giàu,

Ở thỡ phải ngẫm, biết nhường nhau

Nặng lũng nhõn nghĩa, hay thương khó,

Giàu ấy hầu toan mới được lâu

(Thơ Nôm, bài 159).

Mặc dù quan điểm nêu trên ở mức độ nhất định cũn mang nặng tớnh đẳng cấp, song điều đó theo tinh thần của Tuân Tử là đương nhiên, khó mà khắc phục nổi. Không những thế, quan điểm về “kẻ khó người giàu” đó cũn cho chúng ta liên tưởng đến lời của Mạnh Tử về trách nhiệm của kẻ lao lực phải nuôi kẻ lao tâm. Tuy nhiên, theo Nguyễn Bỉnh Khiêm, để sự giàu sang ấy được trường tồn, được thiên hạ chấp nhận, không có cách nào khác là phải đề cao lũng nhõn nghĩa và sự cảm thông đối với kẻ khó.

Thứ tư, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đưa ra những giải phỏp cho cỏch ứng xử.

Khái niệm giải pháp mà chúng tôi sử dụng ở đây không hoàn toàn thích hợp, bởi toàn bộ những quan điểm, quy tắc ứng xử về cơ bản đều xuất phát từ học thuyết chính trị - đạo đức Nho giáo. Khái niệm “giải pháp” thường được dùng để giải quyết những vấn đề cấp bách tại những thời điểm, địa điểm và trong văn cảnh xác định. Cũn những quy tắc đạo đức Nho giáo mang tính phổ biến lại xuất phát từ nhu cầu quản lý xó hội phong kiến tông pháp và tập quyền. Ngoài ra, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm cũn chịu ảnh hưởng của các yếu tố pháp trị, của Phật giáo và Lóo Trang; do đó, cách ứng xử văn hóa mà ông đưa ra, theo chúng tôi, là xuất phát từ tồn tại xó hội Việt Nam thời bấy giờ và trong đó có tỷ trọng nhất định góp vào việc hỡnh thành bản sắc văn hóa và giá trị tinh thần của dân tộc.

Tính cấp bách phải giải quyết những bức xúc về quan hệ đạo đức trong xó hội Việt Nam thế kỷ XVI là hoàn toàn hiện hữu. Nếu như xó hội Trung Quốc thời Xuõn Thu – Chiến Quốc bị loạn lạc, con người sống vô đạo (ở trên thỡ vua khụng ra vua, tụi khụng ra tụi; ở dưới thỡ cha khụng ra cha, con khụng ra con), đó làm xuất hiện cỏc xu hướng tư tưởng khác nhau về quan điểm, song mục đích tương đồng của các xu hướng đó là nhằm mục đích ổn định, thống nhất và phát triển, thỡ ở Việt Nam dường như không có một học thuyết triết học, chính trị - xó hội nào hướng vào việc giải quyết các bức xúc xó hội thời đó, có chăng đó là sự kết hợp của tam giáo (Nho, Phật, Lóo) lấy Nho giáo làm chủ xướng.

Trước hết, phép ứng xử mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đề xuất mang tính phổ cập là xử thế “vô sự”. Khái niệm này, về thực chất, chung cho cả tam giáo, song xét trên bỡnh diện Nho giỏo, chỳng tụi cho rằng, đó là thái độ ứng xử “xuất thế - tàng ẩn” của nhà nho.

Trong ngạn ngữ của Việt Nam chúng ta thường gặp những câu: “người khôn, của khó” dùng để chỉ tính hữu hạn của sự vật và sự phát triển của phương thức khai thác tự nhiên mà con người làm cho nó ngày càng trở nên cạn kiệt; “cái khó bó cái khôn” thường được dùng để chỉ trường hợp lực bất tũng tõm của con người trong hoạt động sống của mỡnh, nhưng cũng có lúc “cái khó làm ló (bột phát) cái khôn”, thúc đẩy con người phải suy tư tỡm cỏch giải quyết cỏc vấn nạn trong cuộc sống. Cỏch ứng xử văn hóa “vô sự” của Nguyễn Bỉnh Khiêm với mục đích không gây ra điều gỡ bất lợi, bất cập cho bản thõn và cho người khác khá gần gũi với tư tưởng trung thứ của Khổng Tử hơn là với Phật và Lóo, bởi “vụ sự” đi liền với sự hiểu biết về lẽ “kinh quyền”:

Gần son thỡ đỏ mực thỡ đen,

Sáng biết nhờ ơn thuở bóng đèn.

Ăn uống miễn theo nơi phép tắc,

Tới lui cho biết lẽ kinh quyền

Ở thế cú khụn thỡ cú khú,

Chữ rằng: Vụ sự tiểu thần tiờn””

(Thơ Nôm, bài 64).

Nguyễn Bỉnh Khiêm thực hành “vô sự” từ đúc kết kinh nghiệm cuộc sống và những trực quan sinh động trước biến đổi của thế sự. Điều đó có lợi cho con người ở định hướng hành vi sao cho phù hợp với hoàn cảnh, không những cho hiện tại, mà cả cho tương lai:

Hễ kẻ trêu ngươi kẻ phải lo,

Chẳng bằng vụ sự ngỏy pho pho.

Tay kia khộo nắm cũn khi mở,

Miệng nọ hay cười có lúc ho.

Có thuở được thời mèo đuổi chuột,

Đến khi thất thế kiến tha bũ.

Được thua sau mới ăn năn lại,

Vô sự chăng hơn có sự ru?

(Thơ Nôm, bài 75).

Trong cỏch ứng xử, Nguyễn Bỉnh Khiờm khụng chỉ dừng lại ở việc xem xột “khụn – khú”, mà cũn yờu cầu phải cú “khụn – khộo”, đó là giữ cho được đạo trung dung, khụng thiờn lệch, bất cập”:

Đạo ở mỡnh ta lấy đạo trung,

Chớ cho đục, chớ cho trong

(Thơ Nôm, bài 104).

Nhân gian thường nói: “Gạn đục khơi trong”, nhưng trong thế ứng xử giữa người với người, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại không cho như vậy, bởi ông nghĩ rằng, tránh được bất cập cũng có nghĩa là tránh được “tỡnh ngay lý gian”:

Vả đó làm người cho biết lý,

Có đâu đeo dép ở nương dưa

(Thơ Nôm, bài, 107).

Nắm được lý, con người sẽ biết thế nào là dại, thế nào là khôn. Antinômi sau đây giữa dại và khôn được Trạng Trỡnh lý giải rất biện chứng với mục đích đi tỡm hạt nhõn hợp lý của cỏch ứng xử:

Làm người có dại mới nên khôn,

Chớ dại ngõy si, chớ quỏ khụn.

Khôn được ích mỡnh đừng rẻ dại,

Dại mà giữ phận, ấy dại khụn.

Khôn mà hiểm độc là khôn dại,

Dại vốn hiền lành, ấy lại khụn.

Chớ cậy rằng khụn khinh rẻ dại,

Gặp thời, dại cũng hoỏ ra khụn

(Thơ Nôm, bài 94).

Cuối cùng, ông đưa ra một loạt cách ứng xử tương ứng với các mối quan hệ luân thường của Nho giáo:

Giữ mối rường, hay giữ mối rường,

Làm người hóy giữ đạo thường thường

Nhắn nhủ bao nhiêu người ở thế,

Chẳng khôn, đừng dở, chớ ương ương” (Thơ Nôm, bài 76).

Đạo đức Nho giáo đề cao việc thực hiện đạo cương thường trong giao tiếp ứng xử. Tam cương phản ánh đạo đức xó hội, cũn ngũ thường là những chuẩn mực đạo đức cá nhân bất di bất dịch. Thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó trong quan hệ ngũ luân được gọi là đạo luân thường. Nguyễn Bỉnh Khiêm đó làm khỏ nhiều bài thơ đề cập đến các khỏi niệm trunghiếunghĩađễtớn như là bổn phận của kẻ dưới đối với bề trên, trong đó chữ hiếu được ông nhấn mạnh nhiều nhất:

Ngẫm đạo làm con ở rất nan,

Ở cho lọn đạo mới là ngoan

Chữ rằng: Chưa dễ đền ơn nặng,

Lọ nỗi riêng tư theo thế gian” (Con thờ cha mẹ, thơ Nôm, bài 147).

Cha mẹ khụng chỉ sinh ra con cỏi, mà cũn dành hết tỡnh thương cho con; vỡ vậy, nếu chưa đền được ân nghĩa ấy thỡ ra ngoài thiờn hạ khụng thể làm người tốt được. Ngoài “Cương thường tổng quát”, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũn cú những bài thơ khác nói về đặc điểm của mỗi “luân” trongngũ luõn hết sức cụ thể. Đặc biệt, ông cũn đề cập đến nghĩa lân bang, có thể xem như là nơi “tập sự” của con người trong quan hệ xó hội. Nếu Khổng Tử là người rất thận trọng trong sinh hoạt nơi làng xóm, từ cách ăn nói, trang phục, đi lại, v.v. đều phản ánh những nét văn hóa ứng xử, thỡ Nguyễn Bỉnh Khiờm lại chọn “nhõn” trong đối xử với láng giềng để bản thân không bị cô đơn:

Biết chọn nhõn làm làng ở là tốt,

Vốn biết đức có láng giềng tất không cô đơn” (Thơ chữ Hán, Trung Tõn quỏn ngụ hứng, bài 8).

Một vấn đề được đặt ra là thái độ của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với những hiện tượng tiêu cực, đi ngược với văn hóa ứng xử thế nào? Vấn đề này đó được đề cập một phần ở trên, khi ông đưa ra những lời răn dạy kẻ cậy mỡnh giàu mà coi thường kẻ nghèo khó; răn dạy những kẻ loạn nghịch không nên tranh giành điều lợi, lợi dụng chức quyền để tham ô của cải nhà nước và nhũng loạn dân. Ông kêu gọi mọi người hóy lấy tấm gương của thánh hiền để phát huy bản tính thiện mà trời phú cho con người:

“Thánh hiền là người thế nào? Đó là người dục vọng thỡ ớt, tỡm đến chỗ cực đúng, là nhờ ở chỗ suy xét về điều mỡnh làm. Lời giỏo huấn của đời xưa rất sáng rừ, lấy lũng thành làm chỗ dựa cho ta. Chớ cho rằng điều thiện nhỏ [mà không làm], vỡ [việc làm điều thiện nhỏ là chủ yếu để mở đường] làm thiện. Chớ cho rằng điều ác nhỏ [mà cứ làm], vỡ [khụng làm điều ác nhỏ] là cẩn thận trong từng cái nhỏ nhặt” (Bài Bi ký quỏn Trung Tõn).

Tóm lại, cách ứng xử văn hoá của Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên về cách tiếp cận giá trị và so sánh mà trước hết, ông đứng trên lập trường của Nho giáo, dựa vào hệ giá trị chuẩn của nó để đánh giá hành vi của con người trong xó hội. Trờn cơ sở đó, chúng ta thấy ông thể hiện các lĩnh vực ứng xử khá rừ nột, đó là ứng xử trước thế sự phức tạp; ứng xử với bề    trên (quân, sư, phụ); đối xử với kẻ dưới (những người nghèo khó, quần chúng nhân dân, v.v.). Từ các đối tượng ứng xử đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra những lời khuyên, răn, khuyến thiện mà ở trên chúng tôi tạm dùng khái niệm giải phỏp mang tớnh tỡnh thế. Nguyễn Bỉnh Khiờm là nhà nho, nhưng lại là nhà lý học, đạo học, chịu ảnh hưởng khá sâu sắc học thuyết Tống – Minh Nho. Trong tư tưởng của ông, ba yếu tố Nho, Phật, Lóo thường được kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau khi giải quyết các vấn đề thế giới quan và nhân sinh quan. Tuy nhiên, yếu tố Nho giáo bao giờ cũng chiếm phần chủ đạo. Chính vỡ vậy, qua nghiờn cứu văn hoá ứng xử của Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tôi có thể khẳng định rằng, Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức, nó đó cú nhiều đóng góp quan trọng cho lĩnh vực văn hoá ứng xử mà cho đến nay, vẫn được xem là những giá trị tích cực, nó hoà vào tổ hợp chung các yếu tố tạo thành hệ giá trị tinh thần của con người Việt Nam hiện đại.q

 


(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trưởng phũng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Viện Khoa học xó hội Việt Nam.

(1) Xem: S.E.Krapivensky. Triết học xó hội. Mỏtxcơva 1998, tr.358 (tiếng Nga).

(2) Dẫn theo Trần Quốc Vượng (chủ biên). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2002, tr.23-24.

(3) M.S.Kagan. Triết học văn hóa. Nxb San-Peterburg, 1996, tr.126 (tiếng Nga).

(4) S.E.Krapivensky. Triết học xó hội. Sđd., tr.362.

(5) Các trích dẫn tương tự chỉ số bài, tên bài được rút ra từ cuốn "Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm". Nxb Văn học, Hà Nội, 1983.

 

 

TRIẾT HỌC, SỐ 11 (222), THÁNG 11-2009

 

 


từ "Luận ngữ ngu án", xem xét nho học

nam truyền và sự thay đổi diện mạo của nó

 

CHU HỒNG NGUYÊN (*)

 

Bài viết so sánh diện mạo của Luận ngữ trong ba giai đoạn: giai đoạn đầu tiên với chủ thể so sánh là Khổng Tử trong thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc ở nước Lỗ cũng như những nước chư hầu khác, tức là thế kỷ IV V trước CN., tiếp theo là Chu Hy trong giai đoạn Nam Tống sơ kỳ, tức là giữa thế kỷ XII XIII của đế quốc Trung Hoa; cuối cùng là Phạm Lập Trai trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII ở Việt Nam. Bài viết cho rằng, tuy sự sắp xếp, biên soạn Luận ngữ của Phạm Lập Trai có nhiều điểm chưa rõ, nhưng phong cách của ông thực sự là một bước đột phá rất đáng bàn trong việc chú giải Luận ngữ”.

 

Mở đầu

Tư tưởng của Khổng Tử được học trò của ông chỉnh lý thành sách Luận ngữ. Trải qua 2500 năm, đến nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tiến bộ của nền văn minh nhân loại, về cơ bản, cuốn sách này vẫn giữ được nguyên dạng. Tuy nhiên, trong quá trình lâu dài này, cùng với sự biến đổi của thời đại, của môi trường khách quan và quan niệm chủ quan, sự chú thích và giải thích đối với Luận ngữ cũng thay đổi. Không chỉ vậy, Luận ngữ đã từng bị soạn lại nhiều lần, hoặc bị sáp nhập với việc biên soạn các tác phẩm khác. Đến thời Tống, đặc biệt là thời kỳ giữa Bắc Tống và Nam Tống, ở Trung Quốc lúc này, một mặt, kỹ thuật văn minh thịnh vượng, thậm chí đến mức nổi bật trên toàn cầu, mặt khác, có dân tộc khác ở bên ngoài xâm nhập vào và Phật giáo ngày càng trở nên phổ biến. Trong khi đó, nội bộ của triều đình đi vào giai đoạn quyền lực của hoàng tộc tăng nhanh, các môn phái kiềm chế lẫn nhau, thư sinh có thể thảo luận chính trị không cần kiêng dè. Trong môi trường này, phong khí dạy học tự do được cổ vũ và phổ biến. Phiên bản của Luận ngữ cũng bắt đầu đa dạng hơn.(*)  

Sống trong môi trường thuận lợi đó, lấy đế vương chuyên chế làm chỗ đứng tư tưởng cơ bản, Chu Hy đã chỉnh lý một cách khá đầy đủ Luận ngữ. Công việc này của Chu Hy có rất nhiều ý nghĩa. Trước hết, trên phương diện học thuật, một mặt, giúp cho Nho học lập lại địa vị chủ yếu, mặt khác, xây dựng nội hàm của Nho học ngày càng phong phú hơn. Tiếp đó, trên phương diện tư tưởng chính trị, do thế giới Trung Hoa đang ở giai đoạn đế quốc với sự vận hành chính phủ chuyên chế đế vương rất hiệu ích, nên khả năng quay về lối cũ là không thể, nhưng ông lại so sánh với tư tưởng hoàn toàn tự do của thời đại Xuân Thu - Chiến Quốc trước một nghìn mấy trăm năm với trăm nhà đua tiếng. Thứ ba, trên phương diện giáo dục và truyền bá tri thức, sự phát minh kỹ thuật in ấn đã giúp cho tri thức khoa học - kỹ thuật và các tác phẩm nghiên cứu học thuật của mấy nghìn năm trước được tích luỹ và truyền bá từ bao đời đến thời Đường, Tống, khiến cho thông tin thư tịch của thời Tống vượt lên thời Khổng Mạnh. Điều đó đã ảnh hưởng tới Chu Hy, giúp cho ông có điều kiện thuận lợi thông hiểu Nho, Đạo, Pháp, âm dương… đồng thời, có năng lực vượt lên thời cổ, xây dựng được một hệ thống trừu tượng các vấn đề, như bản thể luận, vũ trụ luận, tri thức luận… Về vấn đề này, thời kỳ Khổng Tử của thời đại Xuân Thu, với bề dày tri thức vẫn còn tương đối thấp và sự truyền bá tri thức còn tương đối chậm, không thể so sánh được.

Bởi những nguyên nhân trên, Luận ngữ do Chu Hy chú thích, dựa vào điều kiện xã hội và phương thức tư duy, đã rời khỏi Khổng Tử. Thứ năm, cái mà Chu Hy đã xây dựng thích hợp với Đế vương học của đế quốc Tống, về cơ bản, là một chỉnh thể lớn và hơn thế, không còn dùng cách luận chứng thế tục, mà đã chuyển sang lấy triết học và luân lý học hỗn hợp làm chủ chốt; đồng thời, trên một trình độ tương đương giảm bớt học vấn thống trị. Thứ sáu, vì Chu Hy chỉ chấp nhận trung ương tập quyền nên cũng khác với cục diện thời đại của Khổng Tử là thời mà tuy trên có Chu Thiên tử, nhưng thực tế là do chư hầu phong kiến tự lập và tự thống trị. Và thứ bảy, trên cơ sở văn minh Trung Hoa đã đạt đến đỉnh cao trong triều Tống, Đế vương học của Chu Hy, đương nhiên được nhiều quốc gia trong thế giới Trung Hoa hoan nghênh. Thêm nữa, trong ba thời đại Nguyên, Minh, Thanh sau đó, bộ học vấn này của Chu Hy tiếp tục được những người đứng đầu thiên hạ khẳng định và do vậy, việc sử dụng nó không chỉ phổ biến trong nội bộ đế quốc Trung Hoa, mà còn truyền bá sang nước ngoài, phía Đông Bắc đến Hàn Quốc, Nhật Bản, phía Đông Nam tới những nhà nước như Việt Nam, Thái Lan, v.v..

Tiêu điểm của bài viết này là Việt Nam. Bởi vì dữ liệu lấy được từ Hà Nội hiện nay đều tập trung vào nửa cuối thế kỷ XVIII, nên giai đoạn nghiên cứu thảo luận trong bốn năm nay được đặt ở thời hậu kỳ triều Lê(1).

Tác giả đã căn cứ trên cơ sở nội dung đồ sộ của Nho học Việt Nam và dữ liệu loại khoa cử văn tuyển còn lại rất nhiều(2) để nghiên cứu. Năm thứ nhất, đầu tiên là sự phát hiện những bài văn và vấn đề dự thi thời kỳ đầu của các nhà Nho, như Ngô Thời Sĩ, Lê Quý Đôn,… ở một trong những bộ Tập văn thi hội Triều Lê, nên mặc định trước, lấy vấn đề dự thi làm vấn đề tiêu biểu để đi sâu vào theo dõi thành phần Đế vương học của Chu Hy. Đầu năm 2006, tác giả đã từng có bài viết riêng nhằm tìm kiếm nội dung vấn đề và đáp án của bài thi khoa cử trong 5 lần tại Việt Nam ở thế kỷ XVIII, từ năm thứ 13 (1752) đến năm thứ 36 (1775) thời Lê Hiển Tông Cảnh Dữ, tương ứng với thời kỳ Càn Long Trung Quốc. Tác giả chọn ra bộ phận có tính đại diện(3) để giới thiệu cụ thể, nhằm hiểu rõ nội hàm chủ yếu của Đế vương học thông qua quan điểm của tầng lớp thống trị, của giới giáo dục và của các bậc trí giả Việt Nam thời đó.

Năm 2006, trong lần thứ hai sang Việt Nam, qua thảo luận với nghiên cứu viên Đinh Khắc Thuận(4) và nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm Phan Văn Các của Viện Khoa học xã hội Việt Nam(5), một lần nữa, tôi quyết định lấy Luận ngữ ngu án(6) để tìm hiểu một phương hướng khác của Đế vương học của Chu Hy tại Việt Nam. Qua suy nghĩ suốt 3 năm, tôi có bài viết này. Đối với một khối lượng lớn sách cổ khác của Việt Nam, bao gồm Hiểu biết nông cạn Xuân Thu của Ngô Thời Sĩ, Chu lễ trích yếu(7), Tứ thư trích yếu(8) và Diễn nghĩa ngũ kinh trích yếu(9) của Phan Huy Bích và Tứ thư ước giải của Lê Quý Đôn, tôi sẽ nghiên cứu thảo luận vào năm tới.

I. Giới thiệu tóm tắt về Phạm Lập Trai

Trung Quốc đã từng có rất nhiều người làm chú thích khác nhau cho Luận ngữ của Khổng Tử. Ngoài Trung Quốc cũng thế. Tuy chú thích khác nhau, nhưng trước năm 1782, vẫn chưa có người nghĩ đến việc có thể tách riêng các chương của Luận ngữ, sau biên tập lại thành mới. Cuối cùng, điều này đã xuất hiện, mà lại xuất hiện ở Việt Nam, phía nam của Trung Quốc. Lúc đó, Việt Nam đang trong tình trạng phân chia, nhưng thuộc về thời kỳ vua Lê Hiển Tông.(3)

Luận ngữ ngu án của Phạm Lập Trai là một quyển sách như vậy. Cuốn sách này khiêm xưng là chú thích (ngu án), mà lại thành ra Luận ngữ tập chú, một trong những nền tảng của Đế vương học Chu Hy, tổ chức lại ngôn luận của Khổng Thánh trên kết cấu bài văn. Vì sao họ Phạm làm thế? Ông muốn thoát khỏi lưới vây bắt, đột phá Đế vương học của Chu Hy thật không? Ông muốn làm cái gì? Trở về nguyên dạng Khổng Thánh hồi xưa? Hay là bước vào thời đại mới? Dưới đây, tôi sẽ tiến hành sự giới thiệu vấn đề này theo cách của học giả hồi đó và bản thân họ Phạm.

1. Quan điểm của Hoài Đức Phủ

Tân Sửu năm 42 đời Cảnh Dữ Lê Hiển Tông (1782), Luận ngữ ngu án do một người Việt là Đông Xuyên Cư sỹ Hoài Đức Phủ làm lời tựa xuất bản(10). Tác giả là Phạm Lập Trai có hiệu Thạch Giản tiên sinh(11).

Hoài Đức Phủ đánh giá rất cao quyển sách này, viết rằng: “Học giả chi học Khổng Tử, xá là thư hề cầu tai. Liêu liêu ngàn tải, vi ngôn phất chương. Hạnh được hối am chu tử, vi chi tập chú, phát huy tôn chỉ. Hậu học ư thị hồ chiết trung, khởi phi đại hạnh dư! Mà hôm nay học giả chi đọc Luận ngữ, chỉ chư gia tiểu chí, vụ vi thiếp quát, thủ tiện ứng cử, kinh văn tập chú, vắn tắt nhi phất giảng, thị vi tri học dã da”(12)?

Hoài Đức Phủ tiếp tục dùng lời của Chu Hy nói(13): Chu Hy từng xưng: “Tử Du viết: “Nam phương chi học, đắc kì tinh hoa””. Tiếp theo, Hoài Đức Phủ viết: Thạch Giản hảo đức thị, tự thiếu dĩ cử nghiệp danh trường ốc. Kí sĩ, do cần vu thư. Nhất nhật đọc Luận ngữ, phiên nhiên đại ngộ, đốc hiếu, trầm tiềm kì ý. Tam duyện hàn thử, vựng vi tứ thiên 23 loại. Mà còn: chương dĩ loại phụ, các hữu luận thuyết, viết rằng: Luận ngữ ngu án. Cả bộ sách có mười chín cuốn.

Hoài Đức Phủ cho rằng, ưu điểm của bộ sách này là: “Cương lĩnh nề nếp, rực rỡ có chương. Thoát ra khỏi bình dân thế tục, nêu cao đạo của thánh nhân. Dụng ý của nó là khuyến thiện”. Vì thế, Hoài Đức Phủ đã dụng “khởi thiên tương dữ tư văn, mặc hữu dĩ khải chi dư” để đưa ra quan điểm của mình.(13)

Tuy nhiên, Hoài Đức Phủ cũng điểm ra một số câu, viết: “Trình Tử có nói, nay mọi người đọc Luận ngữ, khi chưa đọc là người ở trình độ này, đọc xong rồi thì chỉ là người ở trình độ này, thì như vậy chính là không biết đọc”. Nhưng mà, nay xem Thạch Giản (Phạm Lập Trai), Hoài Đức Phủ nói ông: “Lấy tài năng hơn người, vì “vi kỉ” chi học”. Cái đó do ở sách, đã biết “mặc nhi thức chi” (Tạm dịch: cái biết do mặc nhiên, tự tại ngộ ra). Vì thế, nếu có thể dốc sức thực hành thực tiễn, lấy giáo huấn mà đạt được thành công, thì “ích lợi không thể đo đếm được”.

2. Quan điểm của bản thân Phạm Lập Trai

Bản thân Phạm Lập Trai chỉ ra rằng, ông vào Viện Hàn lâm triều Lê vào năm Mậu Tuất thứ 39 Cảnh Dữ (1779). Có một buổi tối, tự nhiên suy nghĩ về Luận ngữ, bèn lấy ra để đọc “đến bốn mươi, năm mươi câu. Bỗng bừng tỉnh ngộ, thảng thốt như đã mất gì đấy”. Nhiều ngày sau, ông phấn khởi viết: “Tích Lỗ Hứa Tề năm bốn mươi, thỉ ngộ bình sinh trao và nhận mạnh lãng, nhất diệp kì cựu, từ tiểu học vào, suất vi minh đạo quân tử”; “Mình so sánh với lúc Lỗ Tề cầu đạo, vẫn trẻ hơn một ít. Từ giờ đến già, còn nhiều năm. Không thể không nỗ lực tiến bộ, để tự mình cho vào khó khăn”. Sau đó, Phạm Lập Trai quyết tâm phát cử tử học, suốt ngày để sách Luận ngữ ở bên cạnh. Ông quyết định học thuộc chính văn trước, sau đó đọc Tập chú của Chu Hy, tiếp đến đọc thuyết của các nhà Nho. Với tinh thần tìm tòi nghiên cứu, không bỏ qua một ngày, sau 7, 8 tháng, kiến thức của ông dần dần nâng cao. Cuối cùng, “Trục thường nhi lực cầu yên, triếp bất tự quỹ”, đến điểm đột phá: Phạm Lập Trai đã có thể phân loại, chỉ ra các thiên để tiện cho việc xem xét, nghiên cứu. Ông cho rằng, có tất cả bốn thiên, 23 loại, dưới mỗi thiên văn chính, kèm với “ngu án”, cho nên lấy tên là Luận ngữ ngu án.

Ông quyết định từ đó về sau, từ mùa hè, bắt đầu công việc. Miệt mài làm việc, tất cả dành ra 3 năm, mới xem như thành công bước đầu. Sau đó, nhân những lúc nhàn rỗi, ông tiếp tục “có chỗ chưa tốt, lại thay đổi sửa chữa”, hy vọng đến già, mới dám cho ra mắt.

Có người phê bình Phạm Lập Trai rằng, Luận ngữ là do thánh nhân viết, một bộ hai mươi thiên. Phạm thay đổi, sắp xếp phân loại lại, không sợ bị người đời thảo luận định tội sao? Phạm Lập Trai lấy giải thích của Chu Hy trả lời. Chu Hy cho rằng, hồi đó, khi soạn viết Luận ngữ, đã qua rất nhiều năm, vì thế phân chia hoàn toàn không có hệ thống. Nguyên văn viết: Chu Hối Ông khẳng định rằng, Luận ngữ là do đệ tử của Khổng Tử ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử mà thành sách. Sau đó, sách được Tăng Tử sửa chữa, hiệu đính. Mỗi thiên lấy hai chữ đầu của thiên để phân biệt, ban đầu các chữ đó không có ý nghĩa. Nhan Uyên đại hiền, sau đó là Tử Lộ, Tử Trương, Dã Trường, lấy tên mình làm thiên, cũng giống như Vệ Linh, Dương Hoà, Lý Thị. Ngoài không có kết cấu, thực sự có bao nhiêu chương, cũng không ai rõ. Chu Hy còn nói: cách biên soạn của mỗi thời đại, mỗi địa phương có sự khác nhau. Nguyên văn viết: “Huống Luận ngữ thời cổ mười một thiên, ở nước Tề hai mươi hai thiên, còn nước Lỗ có hai mươi thiên, vì thế đã bao giờ lấy số lượng thiên mà đánh giá?”.

Tiếp theo, Phạm Lập Trai lại nói: “Người đọc Luận ngữ hôm nay là vì mong muốn tìm hiểu lời dạy thánh hiền, dần dần tự ngộ ra, hiểu đến tận cùng sự vật, cũng cần phải liên hệ với sự vật, hiện tượng, đó chẳng phải là mong trở thành người biết đó sao?”. Dựa theo thứ tự của chương, “thì trong vô ý nghĩa, mong muốn tìm ra cái ý nghĩa?”. Nói rất là có đạo lý.

Bởi nguyên nhân trên, Phạm Lập Trai cho rằng, nguyên tắc quan trọng nhất là ở chỗ, nên làm thế nào để bắt được cái thực dụng, mà mục đích là cho mình ngày càng tốt hơn. Nguyên văn viết: “là vì mong muốn tìm hiểu lời dạy thánh hiền, dần dần tự ngộ ra, hiểu đến tận cùng sự vật, cũng cần phải liên hệ với sự vật, hiện tượng, đó chẳng phải là mong trở thành người biết đó sao?”. Sách viết: “Thạch Giản thị tự học sách này: phân chương loại, bổ sung thêm những quan sát cảm nhận, mà không phải là dịch những lời giáo huấn. Chẳng phải sao?”. Hơn nữa, trong 482 chương của Luận ngữ, có 6 chương trùng nhau. Vì thế, bộ sách “ngu án” đã lược đi những cái trùng lặp, nhưng lại tăng thêm 15 tiết trong thiên “Hương giác” và từ hai chương “Tập chú”, chia thành bốn chương, tổng cộng 493 chương.

Các chương lấy loại mà phân ra, nhưng chương tất phải có chú thích tên thiên, thể hiện không làm mất gốc cũ. Cũng vì thế, Phạm thị nói, một mặt, “Tập chú” để phát huy chính văn, nhưng mặt khác, cũng phải “cẩn trọng”. Thông qua sự suy xét trên nhiều phương diện, Luận ngữ không phân thành 20 thiên, mà sửa thành bốn thiên: thứ nhất là “Thánh”, thứ hai là “Học”, thứ ba là “Sĩ”, thứ tư là “Chính”. Gọi là: “Lấy thánh nhân thịnh đức cách ngôn đưa lên đầu, lấy những lời nói, ghi chép của người đời đưa vào sau. Có phép tắc, có pháp độ. Học giả lấy thiên cầu loại, lấy loại cầu chương, lấy chương cầu ý, một khi xem liền hiểu rõ”. Vì thế, “bất vị chi hữu, nhi vị tri hữu tội, khả hồ”?

II. Luận ngữ ngu án đã sắp xếp toàn bộ Luận ngữ

Như đã nói ở trên, kinh điển để thảo luận và phân tích của bài này là nhờ vào phiên bản mới của năm 1830 được lưu giữ trong Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam(14). Vào tháng 9 năm 2005, lần đầu tiên phỏng vấn Viện Nghiên cứu Hán Nôm của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, lúc đó, trên Tạp chí Hán Nôm, Giáo sư Phan Văn Các đã có bài chuyên luận giới thiệu Luận ngữ ngu án do Phạm Lập Trai biên soạn.(14)

Sau khi đọc, tôi phát hiện ra rằng, Phạm Lập Trai hơi “mạnh dạn” trong sự phân tách tất cả các thiên trong Luận ngữ của Khổng Tử, lấy “chương” làm đơn vị, sửa lại theo ba cấp độ mới là: “thiên”, “quyển” và “loại” trong các chương, cho sắp xếp lại toàn bộ.

Cấp thứ nhất là “thiên”, chia thành “Thánh”, “Học”, “Sĩ” và “Chính”. Sau đó, với bốn “thiên” làm hạng mục chủ yếu, biên soạn lại tất cả các chương (cấp thứ bốn). Số lượng chương của các thiên như sau: thiên “Thánh” có 105 chương; thiên “Học” nhiều nhất với 202 chương; thiên “Sĩ” có 45 chương; thiên “Chính” có 141 chương.

Trong thiên thứ nhất - “Thánh” có 105 chương. Theo tính chất của các chương, lại tiến một bước nữa, quy “loại” thành cấp thứ ba. Cũng cho “chương” của 105 đơn vị, đầu tiên chia thành 8 loại: “Học vấn”, “Uy nghi”, “Ăn ở phục thực”, “ứng sự phạm vật”, “Xử biến”, “Thủ nhân”, “Thuyết thánh” và “Nghi thánh”. Trong các loại, lại theo thứ tự phân biệt có 7, 7, 9, 30, 7, 26, 8, 11 chương. Nhưng, để thuận lợi cho việc đóng thành quyển trên phương diện dày mỏng, loại số chương ít, gộp soạn lẫn nhau mà thành “quyển” (cấp thứ hai). Vì thế, thiên thứ nhất có 8 loại, nhưng cục bộ gộp thành 4 quyển, mỗi quyển có khoảng hai, ba mươi chương.

Thiên thứ hai là thiên “Học”, số chương nhiều nhất, cơ bản phân làm bốn loại lớn, nội dung có 7 loại nhỏ. Theo tính chất của các chương, chia thành “Chí tri (thượng)”, “Chí tri (hạ), “Lực hành (thượng)”, “Lực hành (trung)”, “Lực hành (hạ), “Hiếu đễ” và “Giao tiếp”. Trong các loại nhỏ, lại theo thứ tự phân biệt có 28, 30, 39, 39, 39, 15, 12 chương. Nhưng, để tiện lợi cho sự đóng thành quyển theo phương diện dày mỏng, loại số chương ít, cần gộp soạn thành quyển, cuối cùng chỉ có hai loại “Hiếu đễ” và “Giao tiếp”. Vì thế, thiên thứ hai có 7 loại, nhưng lại có 6 quyển, mỗi quyển cũng có khoảng hai, ba mươi chương.

Trong thiên thứ ba - “Sĩ” có 45 chương, số chương ít nhất, hơn nữa lại chỉ có một loại lớn là “Sĩ”. Trong đó lại chia thành cao thấp, là “Thượng sĩ”, “Trung sĩ” và “Hạ sĩ”. Trong các loại nhỏ, lại theo thứ tự phân biệt có 11, 24, 10 chương. Số chương các loại nhỏ tuy ít, lại không biên soạn gộp lẫn nhau mà thành quyển. Vì thế, thiên thứ ba có 3 loại nhỏ, nhưng cũng có 3 quyển, mỗi quyển chỉ một, hai mươi chương.

Trong thiên thứ tư – “Chính” có 141 chương, số chương nhiều thứ hai. Các chương theo tính chất được phân vào 5 loại. Trong các loại, lại theo thứ tự phân biệt có 25, 28, 28, 30, 30 chương. Nhưng, do số chương của mỗi loại không ít, không cần gộp soạn lẫn nhau và vì thế, đều độc lập mà thành quyển riêng, khiến cho thiên thứ tư có 5 loại, cũng có 5 quyển, mỗi quyển đều có từ 25 chương trở lên.

III. Dạng mới của Nho giáo Nam truyền: sự sắp xếp của các thiên Luận ngữ ngu án

Phạm Lập Trai lấy bốn hàng mục “Thánh”, “Học”, “Sĩ”, “Chính” cho sự phân loại lại Luận ngữ. Cách này, nếu Khổng Tử sống lại, có đồng ý hay không? Đây đúng là một vấn đề. Bởi vì, trong thời đại và tình cảnh của sự đối thoại giữa Khổng Tử và học trò cũng như người đương thời, không có “Thánh” tồn tại. Quan niệm “Thánh” xuất hiện nhiều năm sau khi Khổng Tử mất. Trong khi đó, từ 10 (hoặc 8) loại mục của thiên “Thánh”, ngoài loại học vấn thứ nhất, các cái khác đều là trình bày nguyên lý, nguyên tắc của sự xử lý quan hệ giữa người với người.

Đến thiên “Học”, trong thiên này có bốn loại, tuyệt đại bộ phận liên quan đến nội dung hạt nhân của “Học”, như chí tri, sự vận dụng “Học” là lực hành. Còn lại, hai loại “Hiếu đễ” và “Giao tiếp” cho vào thiên thứ nhất.

“Sĩ” chính là vấn đề “học để làm quan” trong truyền thống Trung Quốc, trong đó chỉ phân thành 3 loại.

Đối với bốn loại của thiên “Chính”, cũng là cái cơ bản nhất để thành Thánh, cho vào thiên “Thánh” cũng rất phù hợp. Song, tác giả lại cho nó vào thiên “Chính” (chính trị). Điều đó nói lên việc tác giả cho rằng, “Chính” (chính trị) cũng là “Chính” (trung chính, ở giữa, chủ yếu), tức là “chính văn”. Chính và chính văn đều cần lập nền tảng từ “chính kỉ”, cho nên nó được sắp xếp vào thiên thứ tư.

Tổng hợp sự phân loại và xếp đặt tất cả 19 loại, mục của Phạm Lập Trai, có thể thấy, đối với người Việt Nam trong thế kỷ XVIII, Luận ngữ ngu án là một bộ sách quý báu đề cập đến các vấn đề ăn ở, ứng xử, quy phạm sự vật cũng như chịu trách nhiệm công việc hành chính, chứ không phải dành cho đế vương - người thống trị cao nhất xã hội. Nó thuộc về tầng lớp trí thức học làm quan, chứ không phải là chuyên môn thuộc về đế vương. Cách này của họ Phạm khác nhiều với cách Chu Hy cho nó trở thành Đế vương học, đặc biệt là các quy tắc, nguyên tắc của cuộc sống vua. Hiểu biết của họ Phạm gần với tâm trạng của Khổng Tử trong thời đại Xuân Thu. Tuy nhiên, vì việc có và không có quan niệm Thánh, mà giữa hai bên có sự khác nhau.

Luận ngữ trình bày và phân tích mối quan hệ giữa bản thân với người khác, có thể đi vào từ nhiều góc độ hoặc loại mục. Theo sự phân loại môn học ngày nay, về cơ bản, cách sắp xếp thiên, mục của Phạm Lập Trai (Thánh (tu dưỡng), Học (tìm tòi, học hỏi), Sĩ (làm quan) và Chính (hành chính)) là sự tổng hợp 3 học môn: môn lý luận, môn giáo dục và môn hành chính công cộng.

1. Thánh (tu dưỡng)

Trong sự trình bày và phân tích thiên thứ nhất - Thánh (luân lý), trọng tâm vấn đề trước hết là xác nhận giai đoạn, phương pháp học tập “có 7 chương (điều)”. Tiếp theo, phương diện cuộc sống xã giao chia thành 4 loại: xác định quy tắc cư xử với mọi người (có 7 điều), thảo luận cách ăn mặc hàng ngày (có 9 điều), quy định lời nói và việc làm trong đối nhân xử thế (nhiều đến 30 điều). Những loại đặc biệt như “xử biến” có 7 điều, nhưng nội dung phân tán. Tiếp theo, loại “Thủ nhân” có đến 26 điều, tập hợp cách ứng đối trong học trò, như Nhan Hồi, Trọng Cung, Mẫn Tử Khiên, Nam Dung, Công Dã Tràng, Tử Cống,… Cuối cùng, “Thuyết Thánh” có 8 chương, xây dựng các điều kiện của Khổng Khâu đã được thành Thánh.

2. Học (tìm tòi học hỏi)

Thiên “Học” có ý nghĩa gần giống với “Giáo dục” của ngày nay, nhưng không hoàn toàn giống nhau. Khổng Tử không đứng ở góc độ giáo viên, mà đứng ở góc độ học trò để thảo luận sự học tập phải như thế nào. Ngôn luận của phương diện này nhiều đến 58 chương. Phạm Lập Trai gọi nó là loại “chí tri”. Song, do Khổng Tử rất coi trọng thực hành, nên thiên “Học” có hơn 117 chương, tức là gần một phần bốn bộ Luận ngữ, thảo luận về vấn đề này.

Tiêu điểm của đề mục thảo luận này không quan hệ với vấn đề “tìm tòi học hỏi” trong ngành học thuật. Nó xoay quanh sự thảo luận làm thế nào để làm một người “quân tử”, chứ không thảo luận loại liên quan đến tri thức luận hoặc cách nghiên cứu. Vì thế, vấn đề cơ bản là cách học giỏi để làm quân tử thực hành nhân đức. Luận ngữ chỉ đề cập cái “Học” từ góc độ học trò, chứ không phải là từ góc độ giáo viên. Nhìn từ góc độ đó, Luận ngữ trên cơ sở lấy khẩu khí của giáo viên, tưởng tượng rằng, bất cứ đối tượng nào cũng đều là đối tượng của mình giáo dục mà viết thành.

Vì thế, các tài liệu giảng dạy và giáo dục hiện nay đều không thuộc phạm vi Luận ngữ đã quan tâm. Từ góc độ luân lý, việc thảo luận làm như thế nào thành Thánh, cũng như từ góc độ giáo dục các học trò làm thế nào để có thể trở thành quân tử, Luận ngữ, theo phân loại của Phạm Lập Trai, đã suy nghĩ đến hai vấn đề của việc đảm nhiệm quan văn của chính phủ: một là, làm thế nào để trở thành một người quan văn; hai là, trên cương vị quan văn, thực hiện việc quản lý nhân dân như thế nào.

Trên phương diện liên quan đến việc trị dân, quan điểm của Khổng Tử có thể xem là có tính khách quan. Đặc biệt, nó không có hình thái ý thức, cũng không có lập trường chủ quan chính trị, chỉ có sự nghiên cứu đáp án khoa học khách quan của hành chính.

Để đưa ra tiêu chuẩn trở thành quan văn và làm quan văn như thế nào, trong phần thứ ba của thiên thứ hai – “Học”, Phạm Lập Trai chỉnh lí ra hai loại “Hiếu đễ” và “Giao tiếp”. Trong chương 15 của “Hiếu đễ”, ông lấy thảo luận “Hiếu” làm trọng tâm. Lý do “Hiếu” được xếp ở chương đầu là, “Khổng Tử viết: “Phu tại quan kì chí; phu một quan kì hành. Tam niên vô cải ư phu chi đạo, khả vị hiếu hĩ”” (tạm dịch: xem ý chí, nguyện vọng của cha mà không xem ở việc làm của cha, ba năm không bỏ đạo của cha, xem như là có hiếu). Trong thiên “Học nhi đệ nhất” của Luận ngữ, tiêu điểm của vấn đề không chỉ là quan sát một người như thế nào, mà còn là phải quan sát trong một thời gian lâu dài. Phương pháp là xem ngôn và hành của người này trong lúc phụ thân còn sống và ít nhất ba năm sau khi phụ thân qua đời, sau mới làm so sánh. Nói ngắn gọn, quan trọng là phải quan sát người này trong thời gian ít nhất bốn năm trở lên. Mục đích là gì? Mục đích chỉ là muốn chứng minh người con có theo đạo của người cha (phụ chi đạo) không, tức là làm việc có theo nguyên tắc hành sự của phụ thân, làm người có theo nguyên tắc làm người không. Trong “Học nhi đệ nhất” viết: “Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ, cẩn nhi tín, phiếm ai chúng, nhi thân nhân. Hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn” (tạm dịch: học trò học nguyên tắc của hiếu, hành xử nguyên tắc của đễ, cẩn trọng mà tin, yêu mọi người, cũng có lòng nhân. Hành xử phải dốc hết sức, thì cũng lấy đó để học văn). Chương này đã được sắp xếp trong phần “Thượng” của mục “Lực hành”. Vì vậy, có thể nói, loại này có tính chất bổ sung. Ngoài “Hiếu”, được thảo luận nhiều không phải là “Đễ”, mà là “Hữu” (bằng hữu). Phạm Lập Trai sắp xếp phần “Giao tiếp” có 12 chương, trong đó bao gồm “ích giả ba hữu”, “Ngô nhật tam tỉnh ngô thân” và “Tăng Tử viết: “Quân tử dĩ văn hội hữu, dĩ hữu phụ nhân” (tạm dịch: Người quân tử lấy văn để kết bạn, lấy bạn để trợ lòng nhân).

3. Sĩ (làm quan)

Sau khi tu dưỡng đầy đủ, tìm tòi học hỏi cũng như chuẩn bị cho mối quan hệ  tốt đẹp giữa bản thân và mọi người, Phạm Lập Trai cho rằng, vấn đề Khổng Tử quan tâm tiếp theo là làm thế nào để trở thành một quan văn, vì thế có tiêu đề của thiên thứ ba là “Sĩ”.

Thiên thứ ba thảo luận “Sĩ” là như thế nào, hay làm quan là như thế nào, khuôn khổ rất nhỏ, chỉ có 3 loại, toàn bộ chỉ có 45 chương. Thiên này có ba cuốn: cuốn thứ nhất - “Thượng sĩ” chỉ có 11 chương; cuốn thứ hai - “Trung sĩ” có 24 chương; cuốn thứ ba - “Hạ sĩ” chỉ có 10 chương.

Chương thứ nhất của loại “Thượng sĩ”, miêu tả Khổng Tử tại nước Tề được vua rất ngưỡng mộ, tiếp đãi long trọng, xem Khổng Tử như quý tộc cấp cao, như thượng khanh. Tuy nhiên, sau khi Khổng Tử nghe được điều đó, lại có phản ứng “tiêu cực”, thậm chí lấy việc mình đã già làm lý do, lập tức thu dọn hành lý, rời khỏi nước Tề. Trong “Tề Cảnh Công đãi Khổng Tử” của văn xuất “Vi tử thập bát” có viết: “Nhược Quý Thị tắc ngộ bất năng, dĩ Quý, Mạnh chi gian đãi chi” và “Ngô lão hĩ, bất năng dụng dã” (tạm dịch: Tôi đã già rồi, không thể dùng được nữa), rồi Khổng Tử rời đi.

ở đây, Phạm Lập Trai đã xếp câu truyện Khổng Tử nghe đến Tề Cảnh Công xem mình là người cấp khanh hầu, phân định với Quý thị và Mạnh thị, đồng thời muốn trọng dụng, lấy “lão” làm lí do từ chối khéo sự ủy nhiệm,… đặt ở vị trí thứ nhất trong phần “Thượng sĩ”. Dụng ý ấy của Phạm Lập Trai đáng suy nghĩ.

4. Chính (hành chính)

Thiên thứ tư của Luận ngữ ngu án là thiên “Chính”. Trong thiên “Chính” chia thành mấy loại, có “Chính dĩ”, “Quan nhân” (thượng, hạ), “Lễ nhạc” và “Phú dân”. Người chính, chính dã. Loại thứ nhất của thiên này yêu cầu mục đích của chính (hành chính) là một chữ “chính” (ở giữa, ngay thẳng, chính trực). Chính có thể chia thành hai phương diện là “Chính dĩ” và “Chính nhân”. Nhưng, Khổng Tử không thảo luận “Chính nhân”, chỉ tập trung vào thảo luận “Chính dĩ”. Do đó, có thể nói, “Chính” trong tư tưởng của Khổng Tử là “Chính dĩ”, chứ không phải là “Chính nhân”. Đối với người làm “Chính”, Khổng Tử yêu cầu họ trong suy nghĩ của mình phải biết “tự xét trong lòng”, biết được “nghĩa vụ” của mình ở đâu. Phạm Lập Trai cũng đã nhìn thấy dụng ý này.

Đối với người khác, đặc biệt là nhân dân, Khổng Tử yêu cầu người làm “Chính” phải lấy “Phú dân” làm mục tiêu; tức là, người làm quan phải “lợi dân”, chứ không phải “lợi mình”. Lấy “Phú dân” làm loại cuối cùng của thiên không phải là nguyên nghĩa của Khổng Tử, mà là quan điểm của Phạm Lập Trai. Chúng ta có thể thấy rõ giá trị phán đoán, suy xét của Phạm Lập Trai vẫn là quan niệm sĩ đại phu truyền thống, chứ không phải cách nghĩ nhân dân làm người chủ của xã hội dân chủ như hôm nay. Tuy vậy, qua sự biên soạn, sắp xếp của Phạm Lập Trai, cảm giác vời vợi trên cao vốn có của người sĩ đại phu trong Luận ngữ ngu án đã không còn. Cái còn lại là “dân bản” của truyền thống Trung Quốc do người sĩ đại phu tìm hiểu cội nguồn nỗi khổ của dân, chứ không phải do nhân dân tự mình làm chủ.

Loại thứ hai là “Quan nhân”, được chia lại thành thượng, hạ hai phần. Cách sắp xếp này lấy quan làm ý chí, cần hiểu rõ bản thân người, mục đích là điều chỉnh quan hệ với mình. Song, nếu xem xét kỹ nội dung của nó, thì có thể thấy, lời nói của Khổng Tử không trực tiếp quan hệ với “Quan nhân” trong thiên này. Trong sự sắp xếp, biên soạn của tác giả Phạm Lập Trai vẫn còn có điểm chưa rõ. Trong loại “Lễ nhạc”, những thảo luận phân tích liên quan đến “Lễ” nhiều hơn nhiều so với “Nhạc”.

Tóm lại, từ sự sắp xếp của thiên “Chính”, có thể thấy, Phạm Lập Trai không chỉ coi sĩ cao hơn nông, công, thương, mà còn ưu tiên học sĩ trong toàn bộ công việc biên soạn. Cách làm này không có gì khác với Chu Hy.

5. So sánh Luận ngữ ngu án với Cận tư lục, Luận ngữ tập chú của Chu Hy

Đối với các bậc sĩ đại phu có cơ hội làm thầy của vua trong thời Tống, Chu Hy, thông qua Cận tư lục, đã sớm xây dựng được hệ thống tư tưởng của học phái Trình Chu. Nhờ sự phối hợp, giúp đỡ của Lã Tổ Khiêm, Chu Hy đem toàn bộ hệ thống đó, lấy các quái càn khôn của Dịch kinh làm nền tảng, qua đạo thể luận đi vào “Vi học”, tiếp đến “Chí tri”. Song, chỗ quan trọng nhất, đồng thời cũng là nhược điểm lớn nhất của tư tưởng Chu Hy(15) là lấy “Chí tri” làm nhánh phụ, lấy “Vi học” làm chủ chốt. Thêm nữa, Chu Hy đã không coi trọng phân tích và nghiên cứu khách quan, mà nhấn mạnh “Chủ kính” với tư cách chủ quan, đi vào “Tồn dưỡng” trong “Vi học”. Đây là sự thay đổi quan trọng nhất của tư tưởng Chu Hy, khiến cho “Vi học” không siêu thoát ở lý luận, mà bị hạn chế trong lý luận, bị hạn chế trong “kính” - một khái niệm có tính xã hội. Tiếp đó, Chu Hy lại hướng tới “Tồn dưỡng” là cái vốn có tính chất luân lý, thậm chí còn yêu cầu bản thân luân lý hóa(16).

Và, một khi “Vi học” bị luân lý hóa, đóng vai trò là nhánh phụ trong phương hướng “Chí tri”, thì nó tất chệch khỏi việc thuận theo khách quan, thuận theo khoa học. Vì vậy, cuốn thứ ba của Cận tư lục (Chí tri) vừa nhấn mạnh tri thức của “nghe thấy”, vừa nhấn mạnh tri thức “đức tính”, đồng thời hướng về cái sau(17). Chu Hy từ “Tồn dưỡng” hướng về nguyên tắc đối mình “kiềm chế”, đối gia “gia đạo” và đối ngoại “xuất xử”. Tiếp đó, Chu Hy đi vào khoa học xã hội, đầu tiên nắm bắt “Trị thể”, sau luận “Trị pháp”, “Chính sự”, cũng như “Giáo học” mà hoàn thành chủ chốt của hệ thống. Sau đó, Chu Hy lại bổ sung ba phương diện là “Quan Thánh hiền”, “Biện dị đoan” và “Cảnh giới” để nội dung của “Tồn dưỡng” ngày càng phong phú, cụ thể, làm cho cả hệ thống tư tưởng của Chu Hy được xây dựng và kết hợp một cách “cao diệu”.

Tuy nhiên, kết cấu này, lại không thể dùng cho người bình thường, hay giới trí thức bình thường, bởi vì người bình thường không có cơ hội làm ba điều “Quan Thánh hiền”, “Biện dị đoan” và “Cảnh giới”. Hơn nữa, người bình thường không có được trình độ cao này: vừa nhấn mạnh tri thức của “nghe thấy”, vừa nhấn mạnh tri thức “đức tính”, đồng thời hướng về cái sau! Những điều này đều là việc chỉ có người làm đế vương cần chú ý đến. Vì thế, Chu Hy và những người khác, thông qua Cận tư lục, đã xây dựng cả một hệ thống tư tưởng của học phái Trình Chu, về cơ bản là cái học của Đế vương. Xin tham khảo biểu đồ dưới đây (Lược đồ hệ thống tư tưởng Cận tư lục):(16)

 

 Đạo thể

                                                               

                                                    Vi học            Chí tri

 

                                                                                           Quan Thánh hiền

            Cảnh giới         Tồn dưỡng                       

                                                                                           Biện dị doan        

 

                                    Xuất xử  Khắc trị  Gia đạo

 

 

 

                  Dạy học           Trị thể           Trị pháp        Chính sự

(Nguồn gốc dữ liệu: Cận tư lục, Chu Hy, Lã Tổ Khiêm hợp soạn.

Chế tác: Chu Hùng Nguyên, Chu Lệ Dung)

 

Do xuất phát từ mối quan hệ luân lý giữa gia đình và cá nhân, nên tư tưởng khoa học xã hội của Chu Hy là xây dựng trên nền tảng luân lý gia đình. Loại luân lý gia đình này căn cứ vào hình dạng địa lý của Trung Hoa đại lục, căn cứ vào sự đòi hỏi xã hội của một đế quốc nông nghiệp điển hình, nó được ứng dụng trong sự khẳng định tập quyền của hoàng đế. Về phương diện tri thức khoa học, đương nhiên người ta chỉ có thể xây dựng nó theo trình độ khoa học kỹ thuật của thời Tống lúc đó. Và, việc không giảng hòa với người Kim, chủ trương trả thù, là sự loại trừ văn hóa du mục(18). Điều đó khiến cho cả hệ thống Chu Hy xây dựng coi nhẹ sự thật lịch sử của sự liên kết sâu sắc và lâu dài với văn hóa du mục từ thời Hán, Tống cho đến nay, mang tính hạn hẹp và có sự tự mãn rõ nét.

ở tuổi 48, do đã xây dựng được lập trường chủ thể của sự ứng dụng môn luân lý học của bản thân mình và cũng là ở đỉnh cao nhất của sự sáng tạo, Chu Hy đã có nhiều sự chú thích, như Luận ngữ tập chú, Hoặc vấn, Đại học chương cú, Trung dung chương cú, biên soạn Thi tập truyện, viết Chu dịch bản nghĩa.

Trong khoảng thời gian từ 49 tuổi đến 56 tuổi, Chu Hy đảm nhiệm chức vị triều đình, ông đã đem những cái được học thực tế ứng dụng trên chính trị và tiến một bước nữa, thực hiện đầy đủ chính sách cụ thể. Do khẳng định trung ương tập quyền của hoàng đế, Chu Hy cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của việc sao nhãng việc nước chủ yếu là do ở hoàng đế (quân tử chưa được sử dụng, tiểu nhân chưa bị đuổi đi). Vì thế, mấu chốt của việc cải thiện tình hình chỉ có một, đó là: “Nhân chủ tất tu tuần thiên lí, chính đại thể”.(18)

Đến 58 tuổi, Chu Hy hoàn thành “Tiểu học”, dạy trẻ con về đạo thương yêu người thân, kính trọng người lớn tuổi, tôn trọng thầy. Đến 60 tuổi, ông viết bài tựa cho Đại học chương cú Trung dung chương cú. Đó là lần đầu tiên ông sử dụng từ “đạo thống” và dùng 16 từ của Kinh thư: “Nhân tâm duy nguy, đạo tâm duy vi. Duy tinh duy nhất, doãn chấp quyết trung” để “cụ thể hoá” nội hàm của nó.

Cách Chu Hy “cụ thể hoá” Đế vương học của mình là xây dựng cả hệ thống lý luận về thánh nhân, hay còn gọi là “Luân lý chính trị học”. Việc xây dựng hình mẫu của một thánh nhân như thế được xem như đã hoàn thành. Nhưng, khi Chu Hy muốn tiến thêm một bước nữa trong việc áp dụng vào thực tế lịch sử thì lại không dễ; vì trong cuộc sống chính trị thực tế, thực sự không có một người như thế.

Trong lịch sử thành văn sau thời Tần, thậm chí trong lịch sử sau thời Xuân Thu, rõ ràng là, Chu Hy không tìm thấy một lý tưởng như thế và vì vậy, Chu Hy quay trở lại truyền thuyết, dựa vào kí ức lịch sử của nhân dân để kết thành Thánh nhân(19). Ông chọn Hạ, Thương, Chu ba thời đại, lấy vị vua khai quốc của ba thời này làm hình mẫu, thêm vào Nghiêu và Thuấn, Chu Công với việc làm ra lễ nhạc sau này, cũng như Khổng Tử với chủ trương “học nhi ưu tắc sĩ”, để hoàn thành xây dựng một kết cấu lờ mờ, nhưng có phương hướng, có nguyên tắc của Thánh vương trong Đế vương học của mình và thứ tự sự truyền thụ của nó. Cho nên, Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Chu Công, Khổng Tử trở thành thánh vương hoặc thánh nhân truyền từ đời này sang đời khác, đây là một loạt mô thức thánh quân Trung Quốc có tính chất cả nội thánh lẫn ngoại vương. Bộ mô hình này cũng là mẫu mực (ideal type) của hoàng đế Trung Quốc trong các thời đại sau thời Tống là Nguyên, Minh và Thanh.

Chu Hy chính là người sáng tác bộ sách mang tính “điển phạm” về hoàng đế Trung Quốc này. Sự chú thích cách nghĩ của Khổng Tử lúc dạy học trong Tập chú Luận ngữ đã được Chu Hy viết khi ông 48 tuổi. Đương nhiên, trong đó có nhiều điểm khác với cách nghĩ của bản thân Khổng Tử khi viết Luận ngữ trong thời Xuân Thu. Tuy nhiên, từ khi xây dựng đế quốc Trung Hoa cho đến nay, từ Tần Hán, Tuỳ Đường cho đến hai đời Tống, đều chưa từng có người phân Luận ngữ cả bộ thành các phần riêng lẻ để biên soạn lại. Trong thời ba đế quốc là Nguyên, Minh, Thanh, với sự phát triển cực thịnh của việc thi khoa cử của Nho giáo, cũng không có người từng làm như vậy.(19)

Kết luận

Trọng tâm của Chu Hy là thảo luận và phân tích một cách cụ thể, chi tiết nội hàm và các giai tầng cụ thể của tính luân lý trên phương diện khoa học xã hội, từ đó hoàn thành nền tảng cho cả hệ thống. Vì vậy, Chu Hy chú trọng cả luân lý lẫn khoa học: về phương diện luân lý tính, hoàn thành “cổ kim gia tế lễ”; về phương diện tính khoa học, hoàn thành Cận tư lục, cùng với Lã Tổ Khiêm viết thành Cận tư lục, đồng thời tổng hợp tác phẩm nghiên cứu của bốn nhà Bắc Tống là Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di, Trương Tải và nhờ đó, hoàn thành xây dựng “đạo thể”, đi vào học thuật, quan thông rất nhiều môn học trong khoa học xã hội.

Trong lĩnh vực khoa học xã hội, tư tưởng của Chu Hy, từ gần đến xa: bắt đầu từ nhận biết của cá nhân, xác định quan hệ giữa “tôi” và “người” với tầng cấp và loại khác nhau trong xã hội, xây dựng thành một hệ thống nguyên tắc tu dưỡng của sự kết hợp lẫn nhau của nhiều loại “người” và một mình “tôi”. Sau đó, ông đi vào chính trị học, phương pháp học, giáo dục học, luân lý học, đồng thời kết hợp với hệ thống luân lý, làm tiêu chuẩn cho đánh giá cuối cùng của thánh hiền(20).

Bài viết này xem xét diện mạo của Luận ngữ trong 3 thời kỳ: thời kỳ đầu tiên, lấy nước Lỗ cũng như những nước chư hầu khác của thời đại Xuân Thu là thời Khổng Tử sống (thế kỷ V – IV trước CN.) làm chủ thể so sánh; tiếp đó là thời kỳ đầu Nam Tống của Chu Hy, giữa thế kỷ XII - XIII của đế quốc Trung Hoa; thời kỳ thứ ba là Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, khi đó Phạm Lập Trai đang làm quan ở Việt Nam. Bài viết chủ yếu thảo luận về xã hội và chính trị hồi đó, ít nhắc đến văn hoá và kinh tế.

Tình trạng chính trị - xã hội của 3 giai đoạn này khác nhau rất nhiều. ở thời đại Khổng Tử, Chu Thiên tử vẫn còn, nhưng uy thế đã nhỏ bé, các nước chư hầu, ngoài nước Sở xưng vương, còn lại đều là nước chư hầu, như công quốc, hầu quốc… Trong nội bộ các nước chư hầu xuất hiện một giai cấp thống trị mới: “khanh”. Thời đại Chu Hy thì ngược lại hoàn toàn, đã không có thiên tử theo mô hình “liên minh chủ”, cũng không có vương quốc, công quốc và hầu quốc… độc lập tự chủ, chỉ có đế quốc do hoàng đế thống lĩnh. Địa vị của giới trí thức ở thời Tống cao hơn ở thời đại Xuân Thu. Chu Hy, Phạm Trọng Yêm, thậm chí Vương An Thạch, Tư Mã Quang, v.v., đều đã từng là “đế sư”, dạy hoàng đế đương đại thi hành sự thống trị. Còn Việt Nam của thời đại Phạm Lập Trai, bởi vì vừa có Hoàng đế Lê Hiển Tông ở trên, vừa có Chúa Trịnh ở miền Bắc và Chúa Nguyễn ở phía Nam(21), nên cục diện cũng như địa vị của nó hơi giống với thời đại Khổng Tử. Do đó, trong một quốc gia phong kiến liên minh của thiên tử (hoặc hoàng đế) ở trên, nhưng quyền lực có hạn, và một đế quốc quyền lực vời vợi trên cao, có lực lượng thực tế, cách nhìn nhận của giới trí thức (học để làm quan) đối với quan hệ giữa học vấn và thống trị có nhiều điểm khác nhau. Chúng ta có thể thấy rất rõ điều này từ sự phân loại, cũng như sự chú thích Luận ngữ của Chu Hy - người từng làm “đế sư” và Phạm Lập Trai – một quan văn bình thường.

Cũng do vậy, có thể nói, phong cách mà Phạm Lập Trai dùng trong việc biên soạn và sắp xếp, chú thích Luận ngữ ngu án là một sự đột phá của Luận ngữ tập chú, vừa ở bố cục toàn thể, vừa ở giải thích từng câu. Bài viết này mới là sự khởi đầu, nên chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, thảo luận và so sánh Chu Hy và Phạm Lập Trai đối với toàn bộ việc biên soạn, sắp xếp của hai ông đối với Luận ngữ.

Người dịch: Ngô Xuân Di

Người hiệu đính: TS. Chu Văn Tuấn

(Viện Khoa học xã hội Việt Nam)

 

 

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

 

TRẦN ĐẮC HIẾN (*)

 

Bài viết gúp phần làm rừ thực trạng ụ nhiễm mụi trường ở nước ta trên các phương diện: ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; đồng thời, phân tích một số nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất, luận chứng một hệ thống các giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường, hướng tới cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống trong quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Việt Nam.

 

Hiện nay, một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xó hội cả nước là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xó hội bền vững, sự tồn tại, phỏt triển của thế hệ hiện tại và tương lai. Hơn 150 năm trước, Ph.Ăngghen từng nhắc nhở chúng ta rằng, không nên quá tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên, bởi vỡ sự thật nhắc nhở chỳng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài thế giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên là ở chỗ  chúng ta khác tất cả các sinh vật khác, biết nhận thức được những quy luật của giới tự nhiên và sử dụng những quy luật đó một cách đúng đắn(1). Đây là lời khuyến cáo sâu sắc mà chúng ta cần nhận thức và quán triệt nghiêm túc trong hoạt động thực tiễn bảo vệ môi trường.

Đối với nước ta, trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vỡ tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên chưa chú trọng đúng mức việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Tỡnh trạng tỏch rời cụng tỏc bảo vệ mụi trường với sự phát triển kinh tế - xó hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp. Từ đó, dẫn đến những hệ quả tiêu cực về môi trường, đặc biệt là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xó hội, cuộc sống sinh hoạt của con người. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay không chỉ là đũi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lý, các doanh nghiệp, mà cũn là trỏch nhiệm của hệ thống chớnh trị và của toàn xó hội.(*)

Về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, trước hết cần xác định đối tượng gây ô nhiễm, đó chủ yếu là hoạt động sản xuất của các nhà máy, làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chủ yếu là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó ở nước ta thỡ tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ tại cỏc đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.

Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến ngày 20/4/2008 cả nước có 185 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trên địa bàn 56 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương(2). Đến hết năm 2008, cả nước có khoảng trên 200 khu công nghiệp. Ngoài ra, cũn cú hàng trăm cụm, điểm công nghiệp được Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập. Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung ở một số địa phương rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 – 20%, như Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vỡ để giảm chi phí. Đến nay, mới có 60 khu công nghiệp đó hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp đó vận hành) và 20 khu cụng nghiệp đang xây dựng trạm xử lý nước thải(3). Bỡnh quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác. Tại Hội nghị triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai ngày 26/2/2008, các cơ quan chuyên môn đều có chung đánh giá: nguồn nước thuộc lưu vực sông Sài Gũn - Đồng Nai hiện đang bị ô nhiễm nặng, không đạt chất lượng mặt nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Theo số liệu khảo sát do Chi cục Bảo vệ môi trường phối hợp với Công ty cấp nước Sài Gũn thực hiện năm 2008 cho thấy, lượng NH3 (amoniac), ch­ất­­rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ (đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh) tăng cao tại hầu hết các rạch, cống và các điểm xả. Có khu vực, hàm lượng nồng độ NH3 trong nước vượt gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép (như cửa sông Thị Tính); hàm lượng chỡ trong nước vượt tiêu chuẩn quy định nhiều lần; chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 3 - 9 lần... Tác nhân chủ yếu của tỡnh trạng ụ nhiễm này chớnh là trờn 9.000 cơ sở sản xuất công nghiệp nằm phân tán, xen kẽ trong khu dân cư trên lưu vực sông Đồng Nai.(2)

 Nhỡn chung, hầu hết cỏc khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn về môi trường theo quy định. Thực trạng đó làm cho môi trường sinh thái ở một số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng đồng dân cư, nhất là các cộng đồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp, đang phải đối mặt với thảm hoạ về môi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp... Từ đó, gây bất bỡnh, dẫn đến những phản ứng, đấu tranh của người dân đối với những hoạt động gây ô nhiễm môi trường. Nếu các cơ quan chức năng không có các biện pháp ngăn chặn, khắc phục và xử lý kiên quyết, kịp thời sẽ làm tăng nguy cơ gây mất ổn định xó hội.

Việc phỏt triển cỏc làng nghề cú vai trũ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xó hội ở cỏc địa phương. Tuy nhiên, hậu quả về môi trường do các hoạt động sản xuất ở đây đưa lại cũng ngày càng nghiờm trọng. Tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ, chủ yếu là do nhiờn liệu sử dụng trong cỏc làng nghề là than, lượng bụi và khí CO, CO2, SO2 và Nox thải ra trong quỏ trỡnh sản xuất khỏ cao. Khụng gian nụng thụn ngày càng bị thu hẹp do đất bị chiếm dụng để xây dựng cơ sở sản xuất, chứa nguyên vật liệu, chất đốt, sản phẩm và nhất là chất thải đủ các loại... Theo điều tra lập bản đồ làng nghề thủ công toàn quốc của tổ chức JICA (Nhật Bản) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam có 2.017 làng nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động. Các làng nghề được phân bố rộng khắp cả nước, trong đó các khu vực tập trung phát triển nhất là Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Riêng ở Đồng bằng sông Hồng có 866 làng nghề, chiếm 42,9% cả nước. Do sản xuất vẫn mang tính tự phát ở từng địa phương, không có kế hoạch, lại thiếu một cơ chế quản lý, giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước (nhất là các sở, phũng Tài nguyờn - Mụi trường), nên các làng nghề đang phải đối mặt với những thách thức lớn về môi trường. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở mức nghiêm trọng xảy ra ở hầu hết các làng nghề; mẫu nước thải ở các làng nghề đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép, nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm. Theo báo cáo của Phũng Tài nguyên - Môi trường huyện Hoài Đức, Hà Nội, hơn 80% số xó trong huyện cú nghề phụ nhưng không có một cán bộ chuyên trách về môi trường. Phần lớn các làng nghề truyền thống sử dụng công nghệ thủ công lạc hậu, chắp vá, mặt bằng sản xuất chật chội; việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải ít được quan tâm; ý thức bảo vệ mụi trường sinh thái, bảo vệ sức khoẻ cho chính mỡnh và cho cộng đồng của người dân làng nghề nhỡn chung rất kộm... Nhiều loại bệnh dịch từ đó phát sinh, lan tràn khắp nơi, và chính người dân ở các làng nghề phải gánh chịu hậu quả do hành vi của mỡnh gõy ra đầu tiên.

Nhỡn chung, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại các làng nghề hiện nay đó ở mức “bỏo động đỏ”. Trong khi đó, Nhà nước vẫn chưa có được cơ chế kiểm soát và khắc phục bằng cỏc kế hoạch, quy hoạch phỏt triển làng nghề một cỏch khoa học, hợp lý; chưa thiết lập được một hệ thống giám sát, quản lý các hoạt động sản xuất của làng nghề có khả năng gây ô nhiễm môi trường; chưa có những chế tài đủ mạnh đối với những hộ làm nghề thủ công gây ô nhiễm môi trường, và cũng chưa kiên quyết đỡnh chỉ hoạt động của những nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vỡ vậy, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường sinh thái tại các làng nghề tiếp tục diễn ra, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của con người.

Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn, tỡnh trạng ụ nhiễm cũng ở mức bỏo động. Đó là các ô nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn... Những năm gần đây, sự mở rộng và phát triển của các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nước không đáp ứng nổi và xuống cấp nhanh chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở đô thị hầu hết đều trực tiếp xả ra môi trường mà không có bất kỳ một biện phỏp xử lý nào ngoài việc vận chuyển đến bói chụn lấp. Theo thống kờ của cơ quan chức năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghỡn tấn rỏc; cỏc cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghỡn một khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc. Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thỡ Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh chiếm đến 1/3; bầu không khí của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen và sunfua đioxit đáng báo động. Theo một kết quả nghiên cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng thế giới (WB), trên 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng về ô nhiễm đất, nước, không khí, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những địa bàn ô nhiễm đất nặng nhất. Theo báo cáo của Chương trỡnh mụi trường của Liên Hợp Quốc, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á về mức độ ô nhiễm bụi.

Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nêu trên có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, song tập trung ở các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư pháp, đó cú khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường được ban hành để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trỡnh kỹ thuật, quy trỡnh sử dụng nguyờn liệu trong sản xuất. Tuy nhiờn, hệ thống cỏc văn bản này vẫn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tỡnh trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đó phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến. Từ đó, làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường.

Thứ hai, quyền hạn phỏp lý của cỏc tổ chức bảo vệ mụi trường, nhất là của lực lượng cảnh sát môi trường, cũn những hạn chế, bất cập, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nắm tỡnh hỡnh, phỏt hiện, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Chẳng hạn, gần đây, lực lượng cảnh sát môi trường mới được bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, khởi tố vụ án, thực hiện một số hoạt động điều tra theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự.

Thứ ba, cỏc cở sở phỏp lý, chế tài xử phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường cũn thiếu và chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phũng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại môi trường. Hiện nay, các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường thực hiện theo quy định tại Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ; theo đó, mức phạt tối đa cho mỗi hành vi gây ô nhiễm là 70 triệu đồng. Mức phạt này không thấm tháp gỡ so với lợi nhuận mà đối tượng gây ô nhiễm kiếm được. Trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, các mức xử lý tội phạm về môi trường cũn rất thấp, mức phạt tự tối đa đối với cá nhân vi phạm chỉ từ 5 đến 10 năm; trong 10 điều quy định tội phạm về môi trường thỡ cú 8 điều quy định về dấu hiệu “đó bị xử lý hành chớnh”, 5 điều quy định đây là dấu hiệu định tội bắt buộc; do vậy, nhiều trường hợp vi phạm nghiêm trọng nhưng không đủ dấu hiệu như “chưa bị xử lý hành chớnh” nờn khụng xử lý hỡnh sự được. Các biện pháp xử lý như buộc phải di dời, đóng cửa và đỡnh chỉ hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm môi trường chưa được áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng hiệu quả thấp. Như vậy, cả chế tài về xử lý hành chớnh lẫn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đều không đủ sức răn đe hành vi vi phạm về môi trường. Do đó, tỡnh trạng tỏi vi phạm, thậm chớ với mức độ trầm trọng hơn, thường xuyên diễn ra và đó cú dấu hiệu “thách thức pháp luật”. Điển hỡnh là trường hợp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam.

Thứ tư, các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trỏch nhiệm trong việc kiểm tra, giỏm sỏt về mụi trường. Các sở, phũng Tài nguyờn và Mụi trường ở các địa phương - cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc bảo vệ môi trường, cũng chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mỡnh trong vấn đề này. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng đối với các cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hỡnh thức, chiếu lệ. Việc tố giỏc, khiếu nại của người dân địa phương về các hành vi gây ô nhiễm môi trường chưa được các cơ quan chức năng coi trọng, thậm chí có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm, làm ngơ trước những thiệt hại về sức khoẻ, tài sản của người dân đang phải sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Từ đó, gây bất bỡnh và làm mất lũng tin của người dân vào cơ quan nhà nước; đồng thời, tạo ra ý thức coi thường pháp luật của các đối tượng gây ô nhiễm môi trường.

Công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư cũn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọng đúng mức. Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp lý liờn quan, cỏc chủ đầu tư phải có Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi trỡnh hồ sơ đề nghị phê duyệt và cấp phép đầu tư. Tuy nhiên, tại không ít địa phương, để “trải thảm đỏ” thu hút đầu tư, việc lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư chỉ được tiến hành một cách hỡnh thức dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao. Bên cạnh đó, việc thiếu những chuyên gia tham gia vào hội đồng thẩm định để phản biện những vấn đề liên quan đến môi trường của dự án; thiếu đại diện của những người dân sinh sống xung quanh khu vực dự án, chịu tác động mạnh nhất khi dự án đi vào thực hiện cũng là một nhân tố làm cho kết quả và chất lượng đánh giá tác động môi trường vừa thiếu khách quan, vừa không cao. Ngoài ra, kết quả thẩm định cũng chỉ mang tính chất tư vấn, cũn chấp nhận ý kiến của hội đồng thẩm định hay không là do chủ quan của người có thẩm quyền quyết định đầu tư.

Thứ năm, công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về môi trường trong xó hội cũn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gỡn giữ và bảo vệ mụi trường.

Thứ sỏu, trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ môi trường cũn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng được đũi hỏi của thực tiễn. Do đó, trong nhiều trường hợp, đoàn kiểm tra không thể phát hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường.

Bảo vệ môi trường sinh thỏi trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa nhằm phát triển kinh tế - xó hội là yờu cầu cấp thiết đặt ra đối với cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành chức năng và mọi công dân.

Để ngăn chặn, khắc phục và xử lý cú hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:

Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường với những chế tài đủ mạnh, bao gồm cưỡng chế hành chính và xử lý hỡnh sự tuỳ theo mức độ vi phạm, đảm bảo tính nghiêm minh và đủ sức răn đe. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý mụi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế; đồng thời, tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.

Hai là, tăng cường công tác nắm tỡnh hỡnh, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt về mụi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, cần nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.

Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp. Đối với các khu công nghiệp, cần bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lý nước thải, rác thải tại đó.

Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư; trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xó hội về tỏc động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.

Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xó hội nhằm tạo sự chuyển biến và nõng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xó hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gỡn giữ và bảo vệ mụi trường; xây dựng ý thức sinh thỏi, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trũ, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiờn - con người - xó hội.

Ô nhiễm môi trường đang là một thách thức lớn trong quá trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa ở nước ta. Để giải quyết tốt vấn đề này, phụ thuộc rất nhiều vào việc nhận thức, ý thức bảo vệ mụi trường của mỗi cá nhân, tổ chức; vào hiệu quả của các biện pháp ngăn chặn, hạn chế gây ô nhiễm môi trường của các cơ quan chức năng. q

 
 


(*) Tiến sĩ, Văn phũng Chớnh phủ.

(1) Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.20. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.655.

(2) Xem: Bộ Tài nguyên và Môi trường. Văn bản số 67/BC-BTNMT ngày 25/4/2008 về tỡnh hỡnh sử dụng đất của các khu công nghiệp trên địa bàn cả nước.

(3) Xem: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế năm 2008, Hà Nội, 2009.

                 

 

 

Vè SAO "CÁI KHIẾN CHO" VÀ "CÁI PHẢI LÀ"(1) THỐNG NHẤT VỚI NHAU?

 

 

MỘNG BỒI NGUYấN (**)

 

(TỪ CÁCH CHU HY GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ GIÁ TRỊ  XEM XÉT SỰ GIAO NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA TRIẾT HỌC ĐÔNG - TÂY)(*)

 

Trong triết học Chu Hy, cỏc khỏi niệm cỏi khiến cho vàcỏi phải là vừa có sự khác biệt, vừa có sự thống nhất với nhau. Để luận chứng sự thống nhất giữa cỏi khiến cho vàcỏi phải là, một mặt, tác giả đó trỡnh bày cỏc cỏch giải thớch khỏc nhau hiện nay về khỏi niệm  trong triết học Chu Hy cũng như cách sử dụng nó. Mặt khác, tác giả phân tích cách giải thích và sử dụng Lý của Chu Hy. Cụ thể, Lý của Chu Tử cú một số cỏch giải thớch và hàm nghĩa sau: 1/ Là "cỏi khiến cho"; 2/ Là "cỏi phải là"; 3/ Là "lý tự nhiờn"; 4/ Là "lý của sinh" hoặc "sinh sinh chi lý"; 5/ Là "tớnh lý"; 6/ Là cỏi "khiến cho nú như thế"; 7/ Là "đạo lý".

 

Trong Nho học, vấn đề quan hệ giữa "sự thực" và "giá trị" luôn thiếu ngôn từ xác định để biểu đạt. Cho đến Chu Hy, khái niệm "cái khiến cho" [“sở dĩ nhiên”](2) và "cái phải là"[“sở đương nhiên”] mới được dùng để diễn đạt nó. Thế nhưng, Chu Hy, một mặt, phõn rừ sự khỏc nhau giữa chỳng; mặt khỏc, lại thống nhất hoàn toàn hai khái niệm này để biểu đạt lập trường triết học của mỡnh. Đối với học thuyết quan trọng này của Chu Tử, chúng ta cần đưa ra những giải thích hiện đại về nó.

Tuy nhiờn, muốn giải thớch rừ ràng về quan hệ thống nhất giữa "cỏi khiến cho" và "cỏi phải là", trước hết chúng ta cần hiểu về học thuyết "Lý" của Chu Tử. Bởi vỡ, "cỏi khiến cho" và "cỏi phải là" chỉ đại biểu cho hai nội dung quan trọng của , ngoài ra  vẫn cú ý nghĩa cơ bản của nó, sự thống nhất của hai khái niệm này được thực hiện trong quá trỡnh triển khai ý nghĩa cơ bản ấy.

1. Những giải thớch ngày nay về Lý của Chu Tử

Để hiểu thêm về  của Chu Tử, cần thiết phải hiểu một số cách giải thích của người thời nay về nó. Ở đây, chỉ xin nêu ra một số cách lý giải.(1)

Thứ nhất, “Lý” nhằm chỉ lý tớnh núi chung hoặc một loại lý tớnh nào đó. Các nhà nghiên cứu cho rằng, Chu Hy là nhà lý tớnh chủ nghĩa,  tức là đại diện cho lý tớnh, chớnh là lý tớnh. Thế nhưng, nó là loại lý tớnh nào thỡ lại cú cỏc cỏch giải thớch khụng đồng nhất. Có người cho rằng, nó là “lý tớnh tư biện”, bởi  mà Chu Tử nói đến là “siêu hỡnh học”, tức chỉ quan niệm hoặc tinh thần tuyệt đối, chứ không như bây giờ chúng ta gọi là lý tớnh khoa học. Lại cú người cho là “lý tớnh thực dụng”, tức là đồng thời cung cấp luận chứng cho chính trị hiện thực, hoặc phục vụ cho mục đích hiện thực. Một số người khác lại cho rằng, “nhận thức lý tớnh” tức là sự nhận thức khỏi niệm.

Vậy, rốt cục lý tớnh là gỡ? Tuy trong triết học phương Tây diễn ra tranh luận, song có một quan điểm chung coi đó là thuật ngữ chỉ năng lực lý trớ của con người, năng lực này có khả năng nắm bắt được tính phổ biến khách quan, tính tất yếu của sự vật. Nếu xét từ góc độ này, Lý của Chu Hy có thể được gọi là lý tớnh, nhưng nó là loại lý tớnh nào thỡ lại do những kiểu lý giải khỏc nhau mà khụng giống nhau.

Thứ hai, “Lý” nhằm chỉ bản thể. Điều đó có nghĩa Chu Hy là người bàn về bản thể luận,  tức là bản thể. Thế nhưng, một khi đó núi đến bản thể thỡ rất dễ dẫn đến việc dùng bản thể luận phương Tây để tiến hành giải thớch, cho rằng của Chu Tử chính là bản thể mà triết học phương Tây nói đến. Thực ra, bản thể của triết học phương Tây là thực thể, bản thể luận chính là thực thể luận (phái chủ lưu), bản thể đối lập với hiện tượng, thuộc vào hai thế giới. Một mặt, bản thể là bản thể của hiện tượng (chỗ dựa), hiện tượng là hiện tượng của bản thể (cái hiển hiện); mặt khỏc, chỉ cú bản thể là chõn thực, cũn hiện tượng không chân thực. Có học giả chỉ ra rằng, bản thể của triết học phương Tây “chân thực nhưng không hiển lộ”, cũn hiện tượng lại “hiển lộ nhưng không chân thực”; với triết học Trung Quốc thỡ bản thể nằm trong hiện tượng, mà hiện tượng thỡ chõn thực (Trương Đại Niên). Nhận định này rất có lý. Song, dẫu như vậy đi nữa thỡ Lý mà Chu Hy nói đến có phải là thực thể không? Điều này cũn cần phải suy tư thêm. Chu Hy nói tới “Đạo thể lưu hành”, “Thiên lý lưu hành” rất giống với thực thể bất biến ở trạng thái tĩnh tại, nhưng không hẳn là đồng nhất với nó.

Thứ ba, “Lý” nhằm chỉ quy luật, tức cho rằng  của Chu Hy chỉ quy luật phổ biến của giới tự nhiên. Thế nhưng, học thuyết về quy luật có liên quan mật thiết tới khoa học tự nhiên. Khoa học tự nhiên phương Tây cận đại với đại biểu là nhà vật lý học Newton cựng với triết học tương ứng là cơ giới luận, hoàn nguyên luận, cho rằng giới tự nhiên như một thế giới vật lý mỏy múc, chịu sự chi phối của luật nhõn quả. Thế giới cũn được xem như một chiếc đồng hồ, thậm chí bản thân con người cũng giống một cỗ máy tinh xảo. Nhưng Lý trong triết học của Chu Tử về cơ bản là nói tới sinh mệnh, mà hiện tượng sinh mệnh thỡ khụng thể dựng quy luật cơ giới để giải thích được. Dẫu Chu Hy có nói tới “vật lý”, thỡ cũng khụng hoàn toàn giống như vấn đề quy luật trong vật lý học phương Tây. “Vật lý” mà Chu Tử núi tới cú liờn quan tới sinh mệnh. Cỏch núi “gụng cựm cú tớnh” là một minh chứng rừ ràng cho điều này.

Thứ tư, “Lý” nhằm chỉ phộp tắc, nguyờn lý. Hàm nghĩa này coi  của Chu Hy là cái để chỉ một loại phép tắc hay nguyên lý khỏch quan nào đó. Tuy nhiên, ở đây có một vấn đề là cái “pháp” đó do ai lập ra? Dựa vào con người mà tạo ra nó, hay nó được tạo ra bởi chủ thể tuyệt đối siêu tự nhiên? Hay là giới tự nhiên vốn có? Nhắc tới “hỡnh phỏp” khiến người ta luôn liên tưởng tới một “nhà lập pháp”. Triết học Thiên Chúa giáo phương Tây chủ trương “Thượng đế lập pháp”; người theo chủ thể luận lại cho rằng “con người lập pháp vỡ tự nhiờn”, cũng “lập phỏp vỡ mỡnh”; hoặc người theo chủ nghĩa tự nhiên chủ trương “luật pháp tự nhiên”, v.v.. Rất nhiều người cho rằng, Chu Tử là người theo chủ nghĩa khách quan, ngoại tại. Vậy thỡ cỏi “phỏp” này cuối cựng do ai tạo lập? Sức mạnh nào dựng cỏi “phỏp” này để cai trị cả giới tự nhiên lẫn con người? Chu Tử từng nói tới “chúa tể”, nhưng người “cai trị” này không phải là một Thượng đế tại nơi nào đó phát ra hiệu lệnh. Cỏi gọi là “chỳa tể” chớnh là , nhưng  không phải ở đâu đó, mà ở ngay trong Tõm. Bởi thế, con người có thể tự mỡnh làm chủ. Nếu cho rằng Chu Hy là người theo thuyết tha luật [luật ở bên ngoài con người] thỡ e sẽ vấp phải khú khăn nhất định trong lập luận.

Thứ năm, coi "Lý" là hỡnh thức (hoặc dạng thức) của sự vật. Quan điểm này dùng nguyên nhân hỡnh thức trong “Thuyết bốn nguyờn nhõn” của Arixtốt để giải thích Lý của Chu Hy, cho rằng quan hệ giữa  và Khớ là quan hệ giữa hỡnh thức và chất liệu. Theo cách giải thích này, bất cứ một vật nào cũng đều là sự cấu thành giữa chất liệu và hỡnh thức, hỡnh thức là cỏi để xác định một vật là vật đó, chất liệu là thứ để một vật trở thành vật đó. Bất cứ vật nào cũng đều có hỡnh thức của mỡnh, cú bao nhiờu sự vật thỡ cũng cú bấy nhiờu hỡnh thức. Do đó, trên thế giới không có vật nào không mang hỡnh thức, thứ khụng cú hỡnh thức nào cả thỡ chỉ là một đống chất liệu, chẳng phải là cái gỡ cả. Từ đó suy diễn tiếp ra, hỡnh thức trở thành thứ mang tớnh căn nguyên quy định lý do sự vật là sự vật. Cái gọi là “chủ nghĩa bản chất” chính ở điểm này. Thuyết hỡnh thức đó rất thành cụng khi giải thớch “duyờn do” của . Thế nhưng, của Chu Hy lại khụng phải là một hỡnh thức thuần tuý; nú khụng chỉ tồn tại trong Khớ (vật), mà cũn cú cả nội dung. Trong triết học Chu Hy, một vật là vật đó chứ không phải vật khác, bị quyết định không chỉ bởi , mà cũn do Khớ. Khụng phải chỉ cú  khỏc nhau khiến sự vật khụng giống nhau, mà cũn do Khớ khụng giống nhau làm sự vật khụng giống nhau, thuyết “Lý đồng khí dị” chính là như vậy. Xem ra, tỡnh hỡnh đó trở nờn rất phức tạp.

Thứ sỏu, “Lý” để chỉ trỡnh tự, nghĩa là đại diện cho trỡnh tự hoặc phương hướng phát triển, biến đổi của sự vật, có thể khiến nó “thuận mà không loạn”. Đây là cách giải thích động, tỏ ra phù hợp với nguyên nghĩa của từ này trong triết học Trung Quốc. Trỡnh tự tồn tại bờn trong sự vật và cú thể quyết định con đường hoặc phương hướng phát triển, biến đổi của sự vật. Thuyết trỡnh tự khẳng định sự phát triển của sự vật có thứ bậc, chứ không phải lộn xộn; có phương hướng chứ không phải đứng im; có thể truy cứu được, chứ không phải không truy cứu được. Cách nhỡn này khỏc biệt hẳn so với thuyết cơ giới. Thuyết trỡnh tự cũng khụng giống quan điểm quy luật, quy luật có thể lặp đi lặp lại trong những điều kiện giống nhau, nhưng trật tự thỡ khụng thể lặp lại, nú chỉ cú một lần và mang tớnh lịch sử. Điều này giống như một người đi đường chỉ đi theo một hướng cho tới khi nào đến nơi đó định, chứ không thể đi con đường ngược lại, cũng không thể đi lại con đường mỡnh đó đi qua. Trỡnh tự quyết định sự hài hoà bên trong sự vật, phức tạp nhưng không rối loạn, nhiều nhưng không tạp, khiến thế giới hỡnh thành một chỉnh thể hữu cơ. Điểm này giống với quan niệm “hài hoà định trước” của thuyết đơn tử [được nêu ra bởi G.W.Leibniz, 1646-1716]. Tuy nhiờn, thuyết đơn tử nhấn mạnh tới “ý chớ tự do” của cỏ thể, cũn  giống một thể thống nhất hữu cơ giữa cá thể với chỉnh thể, một vật có  của vật đó, nhưng cái  của tất cả thiên địa vạn vật cũng chỉ là một cỏi  (Thỏi cực). Do vậy, Lý là học thuyết về một chỉnh thể cú trỡnh tự.

Thứ bảy, “Lý” nhằm chỉ quan niệm hoặc ý niệm, coi  của Chu Hy giống với ý niệm kiểu Platon. Điều này có liên quan nhất định tới thuyết hỡnh thức, nhưng hỡnh thức là để nói tới một sự vật cụ thể, ý niệm là thuyết thuần tuý khỏi niệm. Khỏi niệm lại cú sự phõn chia cấp bậc, do đó mà phân ra khái niệm chung và khái niệm đặc thù, quan hệ giống nhau và khác nhau. Mỗi loại sự vật có một  chung, cỏc sự vật riờng trong một loại lại cú cỏi  đặc thù, trong loại lại có loại lớn, là cái Lý của tất cả thiên địa vạn vật, cũng tức là Lý của Thỏi cực. Thỏi cực là ý niệm cao nhất, tương đương với Thiện của Platon. Từ khỏi niệm lụgớc giảng về  của Chu Hy, cú thể gọi nú là “phõn tớch lụgớc” (nhưng không như phân tích được nói tới trong chủ nghĩa thực chứng, mà là sự phân tích khái niệm). Tuy nhiên, khi khái niệm bị tách khỏi trừu tượng, nó lại biến thành tồn tại độc lập, giống như những gỡ mà thuyết thực tại và thuyết thực tại mới đó bàn. Theo đú, trong triết học của Chu Hy cú một “thế giới ” và so với thế giới hiện thực, nó là siêu không gian thời gian. Đối với  của Chu Hy, bắt buộc phải tiến hành phân tích khái niệm. Nhưng, có thể có một “thế giới ” tồn tại độc lập hay không thỡ cũn cần được tiếp tục nghiên cứu. Thực ra, theo Chu Tử, phân tích lôgíc chỉ có ý nghĩa nhận thức, chứ không có ý nghĩa tồn tại. Từ góc độ tồn tại, Lý nằm trong vật và chỉ cú thể nằm trong vật. Trong triết học Chu Hy, chỉ cú một thế giới, khụng cú hai thế giới. Do vậy, rất khó để nhận định rằng Chu Hy là người theo thuyết quan niệm hay thuyết ý niệm.

Những giải thích trên đây đều có nguồn gốc tư liệu hoặc căn cứ lý luận nhất định; song, phần lớn đều dựa trên một quan niệm nào đó của triết học phương Tây để giải thích Chu Hy. Phải thừa nhận rằng, nghiên cứu triết học Trung Quốc ngày nay không thể tách rời bối cảnh, ngôn ngữ, khái niệm của triết học phương Tây. Chúng ta vẫn phải tham chiếu hoặc sử dụng một số khái niệm của triết học phương Tây để giải thích triết học Trung Quốc. Có điều là, khi làm như vậy, chúng ta cần phải xem xét tới tính phù hợp của nó để thấy được sự tương thông giữa triết học Trung Quốc và triết học phương Tây; đồng thời, phải chỉ ra sự không thích dụng và khác biệt giữa chúng. Có như vậy mới giữ được đặc tính của triết học Trung Quốc, không dẫn tới tỡnh trạng nỳp dưới khẩu hiệu “tính tương thông” để lấy khái niệm của triết học phương Tây tiến hành giải thích lại toàn bộ triết học Trung Quốc. Tôi không đồng tỡnh với quan điểm cho rằng triết học Trung Quốc với triết học phương Tây hoàn toàn “dị chất” và “không thể nối kết” với nhau; song, từ thừa nhận sự khác biệt (bao gồm quan niệm và phương pháp) cần nêu bật được đặc điểm của triết học Trung Quốc, đó chính là tiền đề để tiến hành đối thoại và hiểu biết lẫn nhau.

2. Cỏch giải thớch và sử dụng Lý của Chu Hy

Trong số cỏc nhà Lý học, Chu Hy là nhà tư tưởng duy nhất giải thích toàn diện về . Tuy ông có vận dụng một số phân tích khái niệm, nhưng lại không phải là nhà triết học phân tích khái niệm thuần tuý. Trong cỏc hoàn cảnh khỏc nhau, ụng đó giải thớch những cỏch dựng khỏc nhau của , nờu rừ những ý nghĩa khỏc nhau của  trong những ngữ cảnh khỏc nhau. Những cỏch dựng và ý nghĩa khỏc nhau ấy lại cú liờn hệ với nhau, cú thể núi là đó cựng tạo nờn toàn bộ nội dung của .

Cụ thể hơn,  của Chu Tử cú một số cỏch sử dụng và hàm nghĩa sau.

Thứ nhất, đó là cỏi khiến choĐây là cách nói thông dụng nhất của Chu Hy, biểu thị ý nghĩa quan trọng nhất của . là “hỡnh nhi thượng” [siêu hỡnh học], mang đầy đủ khái niệm trừu tượng hoặc tính chất quan niệm, là khách quan, phổ biến. Những thứ “hỡnh nhi hạ” là cụ thể, cú thể cảm biết được. “Cái khiến cho” là cái quy định bản chất để một vật là chính vật đó, với đầy đủ ý nghĩa hỡnh thức hoặc “mẫu mực”, nú khiến cho một vật là vật này chứ khụng trở thành vật khỏc. Nú cũn cú tớnh chất nguyờn nhõn, nhưng không phải nguyên nhân trong luật nhân quả, cái thứ hai mang tính chất trước sau của thời gian, nguyên nhân có trước rồi mới tới kết quả. Nguyên nhân đề cập ở đây là nói dưới góc độ lôgíc, trước có cái “cái khiến cho”, sau có cái  “vật như thế” hoặc “thực như thế”. Tuy nhiên, đây chỉ là một suy luận lôgíc, trên thực tế không xảy ra như vậy. Chu Hy nói “suy thượng khứ thời,  tại Khớ tiên” [xét đến cùng,  có trước Khớ] v.v., chính là nói trên phương diện này, chứ không có nghĩa  thực sự tồn tại trước khi có vật.

Chu Tử tuy vận dụng suy luận lôgíc, nhấn mạnh sự quan trọng của “cái khiến cho”, nhưng không dựa vào đó để giải thích “cái khiến cho” là tồn tại độc lập, vượt không gian thời gian. Chu Hy không nói tới “tồn tại”, nhưng có nói riêng tới “tồn” và “tại”. Ông nói “tồn tâm” không phải là tồn một cái tâm trống rỗng, mà là tồn cái Lý trong Tõm,Tõm là chỗ “tồn” của . ễng cũn nhắc tới “tại vật vi ”, ý núi  nằm ở bờn trong Vật. Tất cả đều cho thấy  không thể tồn tại độc lập, mà nó chỉ có thể tồn tại trong Tõmhoặc Vật. Đây cũng chính là quan niệm hỡnh nhi thượng không tách rời hỡnh nhi hạ.  của “cỏi khiến cho” tuy là hỡnh nhi thượng, song lại không thể tách rời sự vật hỡnh nhi hạ và chỉ cú thể tồn tại bờn trong sự vật hỡnh nhi hạ. Cỏi “hỡnh nhi thượng” chỉ có đầy đủ ý nghĩa trong nhận thức, nhưng lại không thể tồn tại tự thân. Tồn tại là tồn tại của sự vật cụ thể, tồn tại trong không gian thời gian. Như vậy, cái mà Chu Tử gọi là “cái khiến cho” có điều khác so với quan niệm luận của phương Tây. Trong vấn đề này, Chu Hy cho rằng, Lý không là “bản chất có trước tồn tại”, cũng không phải là “tồn tại có trước bản chất”, mà là “bản chất tức tồn tại”, bản chất và tồn tại đồng thời tồn tại với nhau.

Nhỡn chung, “cỏi khiến cho” là để giải thích sự thực, chứ không hề đề cập tới vấn đề giá trị. Một vật là vuông là trũn, là thuyền là xe, cú cỏi Lý “khiến cho” vật đó là vuông trũn, là thuyền xe; nú chỉ bản thõn sự thực, khụng cú liờn quan gỡ tới thỏi độ thiện ác cũng như nguyện vọng hoặc nhu cầu chủ quan của con người. Việc người ta thích thú hay không với một loại sự vật nào đó cũng không thể làm thay đổi tính chất hay bản chất của sự vật đó, nó là khách quan. Tuy nhiên, theo Chu Tử,  của “cái khiến cho” có thể nhận thức được, cái học “cách vật” [tỡm hiểu vật] của ụng chớnh là “tức vật nhi cựng kỡ sở dĩ nhiờn chi Lý” [xem xột sự vật để thấu tỏ đến cùng cái  khiến cho của nó]. Điều đó không chỉ đem lại tri thức, mà quan trọng hơn là muốn giải quyết vấn đề tồn tại của con người và giá trị của nó. Xét đến cùng, tồn tại và giá trị cần phải thống nhất.

Thứ hai, đó là cỏi phải là”. “Cái phải là” của Chu Tử nói về một tính quy định quan trọng khác của , cú vị trớ ngang bằng với “cái khiến cho”, thường được dùng chung với nhau, gọi là “Lý của cỏi khiến cho và cỏi phải là”. Quan hệ giữa chỳng sẽ được bàn kỹ trong phần sau, ở đây chỉ bàn về “cái phải là”.

“Cỏi phải là” chớnh là cỏi “cần phải”, “Lý của cái phải là” là đạo lý cần phải như thế. Theo đạo lý đó mà làm, chính là “đương nhiên thế”; không làm theo đạo lý ấy sẽ là “Lý sở bất dung” [thứ mà Lý không dung chứa được]. Đây rừ ràng là một phạm trự giỏ trị. Về mặt biểu đạt ngôn ngữ, “cái khiến cho” là câu trần thuật, “cái phải là” là câu sai khiến hay câu mệnh lệnh, yêu cầu người ta làm như thế này hoặc như thế kia mới đúng đắn. Yêu cầu loại này được cho là xuất phát từ nguyện vọng chủ quan, không liên quan gỡ tới bản thõn sự thực. Tuy nhiờn, với tư cách một loại lý tính, đồng thời nó được coi như một loại nguyên tắc phổ biến, cũng là một thứ mệnh lệnh ngầm, mọi người đều cần phải tuân theo. Vấn đề đặt ra là, nguyên tắc hay mệnh lệnh đó xuất phát từ đâu? Nó là siêu nghiệm hay kinh nghiệm, là tự luật hay tha luật? Chu Tử giải đáp vấn đề này như thế nào?

Nếu là kinh nghiệm, thỡ nú được hỡnh thành dần dần trong hoạt động theo thời gian của con người, hoặc là một loại tập tục, hoặc là một thứ quy ước dựa trên một nhu cầu nào đó mà chế định ra. Tuy nhiên, sau khi trải qua “nội hoá”, nó biến thành chuẩn tắc cho hành vi thông thường của con người. “Lý cỏi phải là” của Chu Hy dường như không phải là cái Lý như vậy. Bởi lẽ, Chu Tử tuy coi trọng sự tích luỹ kinh nghiệm, nhưng về cơ bản,  là tiên thiên, có trước kinh nghiệm.

Nếu là siờu nghiệm, thỡ khụng cần tới bất cứ kinh nghiệm nào mà đó cú đủ tính phổ biến và hiệu quả, chỉ có thể tuân theo vô điều kiện. Nhưng ở đây lại xảy ra tỡnh huống khỏc. Một bờn là năng lực có được từ lý tớnh cú trước kinh nghiệm, thừa nhận lý tớnh con người có đầy đủ năng lực như vậy (như quan niệm của Kant); một bên là thứ tồn tại có trước cả lý tớnh con người, lý tớnh con người chỉ có thể nhận thức và tiếp nhận, từ đó biến thành của mỡnh. Cỏi trước gọi là tự luật, cái sau là tha luật. Vậy, quan niệm của Chu Tử thuộc về loại nào?

Đây là vấn đề vô cùng phức tạp. Nếu nói Chu Tử là người theo thuyết tự luật, thỡ bắt buộc phải thừa nhận tự thõn chủ thể cú thể sỏng tạo phộp tắc đạo đức. Chủ thể ở đây chính là bản tâm đạo đức tiên nghiệm, tự thân đó là lý tớnh đạo đức. Khảo sỏt tỏc phẩm của Chu Hy cho thấy, đúng là có những luận điểm như vậy. Ông cho rằng, bản tõm chớnh là Tớnh, mà “Tớnh tức ”; rằng, bản thể tồn tại chớnh là “cái phải là”. Nếu nói Chu Tử là người theo thuyết tha luật, thỡ sẽ khụng thừa nhận Tõm có đầy đủ lý tính đạo đức, nằm bờn ngoài Tõm, chỉ có thể thông qua nhận thức để có được phép tắc ấy, cái Tõm này chỉ cú thể là cỏi Tõm nhận biết. Vỡ vậy, “ cỏi phải là” chỉ cú thể là thứ ý niệm khỏch quan mà thụi.

Thực ra, giống như các nhà Lý học khỏc, Chu Tử là người theo thuyết thiờn nhõn hợp nhất, chứ không phải là nhà nhị nguyên luận coi con người đối lập với tự nhiên. Đây là tiền đề cơ bản. Tuy giữa họ có sự khác biệt hay tranh luận này khác, song lại thống nhất về xuất phát điểm cơ bản và khuynh hướng lý luận. Cái mà Chu Tử gọi là “cái phải là” có đủ tính khách quan không thể nghi ngờ, nhưng ông không hề cho rằng Tõm chỉ là cỏi Tõm nhận thức, mà không mang chút nghĩa chủ thể đạo đức nào. Trong học thuyết của Chu Hy, có thuyết “có cái  ngoài Tõm” và “cỏch vật trí tri”, nhưng nó không gây trở ngại gỡ tới thuyết “Tõm thể tứcTớnh” (bản thể của Tõm là Tớnh) và “bản tõm”. Ở tầng thứ nhận thức, Chu Tử thừa nhận cú sự phõn biệt chủ thể - khỏch thể, cho nờn mới cú cỏi học “cựng ”. Nhưng “ của vật”, rốt cục lại dẫn đến “Lý của Tớnh”, mà “Lý của Tớnh” lại là vấn đề tồn tại, chứ không phải là vấn đề nhận thức. Chúng ta nói học thuyết của Chu Hy có phần nhận thức luận, nhưng về cơ bản là tồn tại luận, bởi điểm cốt lừi của học thuyết là lý luận thiờn nhõn hợp nhất, con người với tự nhiên là một thể. Do đó, cái Lý “cỏi phải là” cũng là cỏi Lý cú đầy đủ trong Tâm. Nói một cách khách quan, nó là phép tắc của tự nhiên; nói một cách chủ quan, nó là cái Lý mà Tõm cú đầy đủ. Nếu nhất thiết cần phải có sự phân biệt, thỡ cú thể núi rằng, xột về nguyờn tắc và giỏ trị sỏng tạo sinh mệnh của giới tự nhiờn, nú là tha luật; xột về Lý chỉ cú thể tồn tại được trong Tâm người và do Tâm người thực hiện, nó lại là tự luật. Ở đây, con người là chủ thể chân chính, Tõm của nú chớnh là Tõm đạo đức. Bởi vậy, không thể dùng kiểu lôgíc “không phải cái này thỡ là cỏi kia” để xem xét học thuyết Chu Tử.

Thứ ba, đó là Lý tự nhiờn”. Ở đây bàn tới căn nguyên của. Khi Chu Hy nhắc đến “cái khiến cho” và “cái phải là”, ông cũng thường nói “không gỡ khụng phải là cỏi  tự nhiên”. Có thể thấy, “tự nhiên” đồng thời bao hàm “cái khiến cho” và “cái phải là”. Nhưng “tự nhiên” mà Chu Tử nói tới chính là tồn tại tối cao, trong đó bao hàm giá trị cao nhất của khả năng. Bên trên “tự nhiên” không cũn thứ gỡ nữa, “tự nhiờn” chớnh là cỏi mà Nho gia gọi là Trời, là toàn thể giới vũ trụ tự nhiờn, cũng là chỉnh thể sinh mệnh. “Lý tự nhiờn” chớnh là “Thiờn lý”. Như vậy, tất cả quan hệ giữa hỡnh thượng hỡnh hạ [siờu hỡnh, hữu hỡnh], thể và dụng đều tồn tại trong chỉnh thể này. “Thứ siờu hỡnh” chắc chắn khụng phải là một quan niệm tuyệt đối hay tinh thần tuyệt đối siêu tự nhiên, mà chỉ là một tầng thứ của tự nhiên. Đối với giới tự nhiên vật chất, nó có tính siêu vượt, là tính tinh thần, nhưng hoàn toàn không phải là thực thể siêu việt tuyệt đối. Con người cũng là một bộ phận của giới tự nhiên, nó không phải là chủ thể đối lập với tự nhiên, càng không phải là “chúa tể” điều khiển tự nhiên, nhưng nó chiếm một địa vị đặc thù trong tự nhiên. Trong học thuyết của Chu Tử, có thể núi Tõm là chủ tể của con người,  là chủ tể của tự nhiên, nhưng Tõm là Tõm của con người, thân tâm hợp nhất;  là Lý của tự nhiên và thống nhất với tự nhiên. Quan trọng hơn,  không ở đâu khác mà ở ngay trong Tõm. Đây chính là thuyết thiên nhân hợp nhất của Chu Hy, khác hẳn với quan điểm nhị nguyên của phương Tây đối lập con người với tự nhiên.

Tự nhiên là tên gọi chung của tồn tại và tác dụng của nó. Xét ở góc độ tồn tại, nó là chủ thể cao nhất, nhưng không phải là thực thể mà là quá trỡnh “đạo trời lưu hành”, “Lý tự nhiờn” chớnh là trật tự cú đầy đủ trong quá trỡnh tồn tại và phỏt triển của giới tự nhiờn. Xột ở gúc độ công năng, “tự nhiên” chính là tự mỡnh như thế, tự nhiên như thế, tự nó quyết định chính nó, không có chủ tể nào khác. Giải thích tự nhiên từ góc độ này là rất đúng. Từ quá trỡnh để giải thích tồn tại, từ công năng giải thích bản thể, đó chính là ý nghĩa vốn cú của học thuyết Chu Hy. Tuy nhiờn, khụng thể chỉ thụng qua quỏ trỡnh mà khụng núi tới tồn tại, hoặc chỉ thụng qua tồn tại mà khụng núi tới quỏ trỡnh.

Thứ tư, đó là Lý của sinh hoặc sinh sinh chi Lý”. Đây chính là nội dung trọng tâm của , cũng là nơi thể hiện ý nghĩa giỏ trị của Lý của sinh chớnh là nguyờn lý sỏng tạo sinh mệnh, là thứ bao chứa trong “ tự nhiờn”. Cỏi “tự nhiờn” thực chất chỉ là “sinh sinh chi Lý”. Giới tự nhiờn là quỏ trỡnh sỏng tạo sinh mệnh “sinh sinh bất tức” [sinh sụi khụng ngừng nghỉ], sự sỏng tạo sinh mệnh của nú là cú trật tự. Cho nờn, cỏi gọi là “Lý của sinh” ở đây cũng tức là “trật tự của trời”. Chữ “” có thể biểu đạt ý nghĩa của tính phổ biến của nó, có thể gọi là một thứ “mang tớnh chất của tự nhiên”. Song, điều này cũn liờn quan tới một vấn đề lớn - ý nghĩa sinh mệnh của con người.

Dịch truyện nói: “Đại đức của đất trời là sinh”. “Sinh sinh chi vị dịch” [sinh sôi không ngừng đó chính là Dịch]. Chữ “sinh” ở đây chứa toàn bộ tinh tuý của Chu dịch, cũng là toàn bộ tinh tuý của Nho học. Mọi người đều nói, “Dịch” có 3 nghĩa: biến dịch, không khác, giản dị. Nhưng 3 nghĩa của “Dịch” nói chung để bàn tới đạo biến hoá của giới tự nhiên, trong đó lấy sinh mệnh làm nội dung trung tâm, từ đó mới có cái học thuyết “thiên nhân hợp nhất” của Dịch truyện. Âm dương biến hoá phức tạp, nhưng về bản chất, âm dương bao hàm sinh mệnh. Cái gọi là “bất dịch” chính muốn nói đạo sinh sinh là thứ bất biến trong muôn vàn biến đổi. Cái “giản dị” là để nói tới sự giản đơn sáng rừ của ý nghĩa sinh mệnh được bao hàm trong đất trời. Dịch truyện núi: “Dịch giản nhi thiờn hạ chi Lý đắc” [Dịch tuy giản dị nhưng có được đủ cái Lý của thiờn hạ]. “” ở đây chính là “ của sự sinh”. Triết học của “sinh” là một sợi dõy quan trọng trong sự phỏt triển của triết học Trung Quốc, học thuyết “sinh” của Dịch truyện là cội nguồn tư tưởng quan trọng nhất của Lý học. “Vạn vật hoỏ sinh” của Chu Đôn Di, “Phụ mẫu càn khôn” của Trương Tải cho đến “Tâm của đất trời lấy sinh làm gốc”, “Trời chỉ lấy sinh làm đạo” của Trỡnh Hạo, “Tõm là sinh đạo” của Trỡnh Di, đều lấy “sinh” làm đạo, làm lý. Chu Tử là nhà “tập đại thành”, đương nhiên cũng không nằm ngoài hiện tượng ấy. Ông tuy đưa ra các cách giải thích khác nhau về , nhưng “Lý của sự sinh” là then chốt. Điều này là có thể chắc chắn. Trong “Nhõn thuyết” [nói về điều Nhõn], ông đưa ra luận điểm nổi tiếng “Thiên địa lấy việc sinh ra vật làm Tõm, con người lấy cái Tõm của trời sinh ra muụn vật làm Tõm của mỡnh”. Đó là một bước phát triển hơn nữa tư tưởng trên. Ở đây, chữ “Tâm” và chữ “sinh” có liên hệ nội tại, cả hai có quan hệ bản chất với “Lý”. Đây là điểm cốt lừi trong học thuyết thiờn nhõn của Chu Hy.

Thứ năm, đó là Tớnh Lý”. Nhiều người cho rằng, Chu Hy và Trỡnh Di đều chủ trương “Tính tức Lý”, cho nờn gọi là cỏi học “Tớnh Lý”. Lý của Tớnh chớnh là lý tớnh đạo đức trong nhân tính,  là lý tớnh đạo đức. Ở đây đó theo cỏch núi chủ thể hoỏ. Nhưng, Lý của Tớnh và Lý của Sinh cú sự liờn hệ khụng thể phõn chia, Lý của Tớnh là sự thực hiện Lý của Sinh. Nếu núi Lý của Sinh là ở góc độ khách quan, hoặc góc độ tồn tại, thỡ Lý của Tớnh là từ góc độ chủ quan, hay góc độ giá trị. Song, đây không phải là sự phân chia rừ ràng thành tồn tại độc lập kiểu nhị nguyên, Lý của Tớnh chớnh là cỏi Lý của Sinh ở trong con người. Trong tồn tại có hàm nghĩa giá trị, trong giá trị có cơ sở tồn tại. Qua đó, có thể thấy người Trung Quốc coi trọng giá trị như thế nào.

Trong Lý học, cú hai thuyết về Tớnh. Một là để chỉ Tớnh của “mọi vật đều có chung một nguồn” (lời của Trương Tải) và có liên quan tới “Đức lớn của trời đất là sinh” được nói trong Chu dịch. Giới tự nhiên có “đức sinh”, đây là thứ mà triết thuyết chủ thể của phương Tây không thể chấp nhận. “Đức” và “sinh” là từ vựng giá trị, nội dung cơ bản của nó là “sinh”, ý nghĩa cơ bản của nó là “thiện”, những “Nguyên giả thiện chi trưởng” [Điều lớn lao, trọn vẹn là chỗ sở trường của thiện], “kế thiện thành Tính” [nối tiếp điều thiện thành Tính] chính là như vậy. Thiện chỉ mục đích của sáng tạo sinh mệnh, Thiện chính là mục đích, là phát triển hướng đến hoàn thiện, hoàn mỹ. Tống Nho lấy “thiên đức” – đức trời biến thành giá trị cao nhất của giới tự nhiên, bởi vỡ đó lấy “sinh” làm cơ sở cho tồn tại học của mỡnh. Theo đó, đây là vấn đề giữa “trời và người”, chứ không chỉ là sự trần thuật khách quan nữa.

Thứ nữa, nói rằng “tính” mà con người bẩm thụ được lànhõn tớnh, gọi chung là “Tõm tớnh”, bởi “tớnh” nằm trongTõm. Chu Tử núi: “Thứ mà trời ban cho con người gọi làTớnh”, thực tế là đem Lý của Sinh làm nguồn gốc cho nhân tính. Chữ “phú” [ban cho] là sự đưa cho có mục đích. Nếu nói Lý của Sinh là tồn tại học, Lý của Tớnh là giỏ trị học, thỡ hai cỏi đó thống nhất với nhau như thế nào? Đây chính là vấn đề cần giải đáp.

Lý của Tớnh có đầy đủ tính khách quan, tức là “một nguồn của vạn vật” và do vậy, vạn vật đều có Tớnh. Song, trên thực tế, con người không giống với vạn vật, chỉ con người mới có cái toàn vẹn của Tớnh, cũn vạn vật “chỉ cú được phần nào thụi” (Chu Tử ngữ). Vỡ sao lại như vậy? Trỡnh Hạo và Chu Hy đều từ góc độ Khớ để giải thích (không thể nói kỹ được). Quan trọng nhất là, Lý của Sinh của trời đất tự nhiên là phổ biến, vô tư, cho nên người và vật đều có thể bẩm thụ sự toàn vẹn của nú mà thành Tớnh của mỡnh. Bởi vậy, con người không thể tự cho mỡnh là kẻ ưu việt, mà ngược lại phải có trách nhiệm và nghĩa vụ yêu thương muôn vật.

Túm lại, Lý của Tớnh là Lý của Sinh nằm ở trong con người, con người là sự thực hiện Lý của Sinh. Con người trước hết là sinh mệnh tồn tại, đồng thời có đầy đủ giá trị, là sự tồn tại có giá trị. Giá trị của nó tuy bắt nguồn từ Lý của Sinh, nhưng kỳ thực hoàn toàn ở trong bản thân con người. Tính chủ thể, tính sáng tạo của con người chủ yếu biểu hiện ra ở đây.

Thứ sỏu, đó là cái Khiến cho nó như thế”. Ở đây, bàn đến Lý từ góc độ “nguyên nhân động lực”, chỉ ra sự sinh trưởng, biến hoá của vạn vật là  “khiến cho nó như thế”. Chu Hy coi trọng sự vận động biến đổi của vạn vật, mà động lực thúc đẩy sự vận động, biến đổi của chúng đều là . Vấn đề đặt ra là,  của sự vận động có vận động không? Đây là vấn đề gây ra tranh cói. Chu Tử đưa ra thí dụ “như người leo ngựa”:  ở trên vật, khiến cho vật vận động, giống như người ở trên ngựa, khiến cho ngựa đi. Nhưng về sau, các học giả đó tranh luận về vấn đề này. Tào Thụy đời Nguyên đề xuất rằng,  nếu như không động thỡ làm sao khiến vạn vật động được? Cho đến nay, vẫn có người tranh luận về những vấn đề đó, cho rằng học thuyết của Chu Hy phải chăng có mâu thuẫn? Thực ra, vấn đề này không thể chỉ nhỡn dưới góc độ hỡnh thượng hỡnh hạ để nói rằng “hỡnh nhi thượng bất động, thỡ làm sao khiến hỡnh nhi hạ động” được. Như đó núi ở trờn, trong học thuyết của Chu Tử, sự phõn biệt hỡnh thượng hỡnh hạ chỉ cú ý nghĩa về mặt nhận thức và lụgớc, khụng cú ý nghĩa về mặt tồn tại. Xột từ gúc độ tồn tại,  và vật là quan hệ thể dụng,  có tác dụng động, lại có vận động của vạn vật, vận động của vạn vật chính là sự thể hiện tác dụng của , chứ không phải là có một tác dụng động nữa bên ngoài động. Giống như con người có ý muốn đi, sự đi của họ là thể hiện của ý muốn. Đây chính là thuyết “thể dụng một nguồn”. Quan hệ thể dụng và quan hệ hỡnh thượng hỡnh hạ cú chỗ đối ứng, nhưng ý nghĩa hoàn toàn tương đồng. Nếu không như vậy thỡ chỉ núi một cõu “hỡnh thượng hỡnh hạ” là đủ, cần gỡ phải bàn tới “thể dụng” nữa?

Quan hệ thể dụng bàn tới vấn đề tồn tại là phát triển từ quan hệ gốc ngọn mà ra. Giống như một cái cây to, có gốc có ngọn, gốc là thứ quan trọng nhất do rễ sinh ra, ngọn là cành lá hoa quả, thực chất chính là một chỉnh thể sinh mệnh. Quan hệ thể dụng cũng như vậy. Thể tuy là tính bản nguyên, căn nguyên, nhưng nó phải thực hiện thông qua dụng, dụng chính là thực hiện thể, không có một cái thể nằm bên ngoài dụng (Hùng Thập Lực tiên sinh đó có phân tích sâu sắc về vấn đề này). Quan hệ thể dụng là trạng thái động, chứ không phải tĩnh. Do đó, Lý không phải là thứ thực thể đứng im không động đậy, mà là nguyên nhân trong quá trỡnh vận động.

Thứ bảy, đó là Đạo Lý”. “Đạo lý” là cỏch núi rất thụng dụng, như ngày nay người ta thường có câu “Làm việc gỡ cũng cần cú đạo lý”, “người này không có đạo lý”. Nhưng, rốt cục, đạo lý là gỡ, đạo lý nào? Theo học thuyết của Chu Hy, đạo lý dựng để chỉ đạo đức, nghĩa lý, nói cụ thể hơn, đó chính là “tỡnh lý”, tức cỏi “tỡnh của lý trời”, “hợp tỡnh hợp lý”. Hợp lý hợp tỡnh, tỡnh lý hợp nhất là “đạo lý”. Chu Tử nói: “Nay đem  ra để nói, xét cho cùng thỡ vụ hỡnh ảnh, chỉ là cỏi đạo lý này. Có đạo lý như vậy, đồng thời làm được nhiều việc, cho nên có thể trắc ẩn, tu ố, từ nhượng, thị phi vậy” (Ngữ loại, quyển 4). Lý khụng cú hỡnh ảnh, khụng nhỡn thấy, khụng sờ được, nhưng lại có nội dung thực tế, đó là tỡnh cảm đạo đức. Do vậy, khi nói hoặc thể hiện ra qua hành động, thỡ cú thể tạo ra nhiều việc như trắc ẩn, v.v.. Những việc đó đều là việc trong tỡnh lý, khụng trừu tượng chút nào. Ông lấy tỡnh trong “tứ đoan” của Mạnh Tử để giải thích “đạo lý”, để chứng tỏ rằng “đạo lý” là cụ thể, không phải là trừu tượng. Nó tuy chỉ là đạo lý trong đời sống thường ngày, nhưng lại rất cao vợi, đúng là “đạo trung dung nhi cực cao minh”, cao đến tận cái  của Thỏi cực, “Thỏi cực giả, Lý chi cực chí” [Thái cực là chỗ đến cao nhất của ], là đạo lý cực tốt cực đẹp. “Đạo lý” này là mục đích theo đuổi cao nhất của đời người. Ở đây, “đạo lý” chớnh là “cỏi lý khiến cho và phải là”.

(Cũn tiếp)

Người dịch: ThS. TRẦN THỊ THUí NGỌC

(Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học

Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội).

 


(*) Bài đăng trên “Học báo Học viện Sư phạm Tuyền Châu”, số 1/2005.

(**) Giáo sư, tiến sĩ, Viện Khoa học Xó hội Trung Quốc.

(1) Sở dĩ nhiờn: cỏi khiến cho; Sở đương nhiên: cái phải là. Đây là hai khái niệm triết học có nội hàm phức tạp, được tác giả triển khai phân tích trong bài - ND.

(2) Các chữ trong […] là của người dịch.

 

 

 

                 

 

_



(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

(1) Tứ thư: gồm Luận ngữ (論“ 語Z), Trung dung (中庸?), Đ?i họ (大 學), Mạh tử(孟 子).1)

(2) Lê Quý Đôn. Toàn tập, t.2, Kiến văn tiểu lục. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 1977, tr.257, 258.

(3) Quan niệm xưa cho rằng, hạn hán là do trời giáng tội xuống nhân gian, và người trước hết phải chịu cái tội đó là Vua. Cho nên, câu này nói trong nước sắp làm lễ cầu mưa trọng thể để xin chịu tội với trời.

(4) Vua chịu tội với trời thì được nhân hòa, nhân dân thấm khắp niềm vui.

(5) Đưa thân hình gầy còm ra phơi (bộc uông): Đây là nghi lễ cầu mưa thời xưa. Sách Lễ Kinh có câu: “Thiên cửu bất vũ, ngô dục bộc uông nhi hề nhược”, nghĩa là: Trời lâu không mưa, ta muốn đem thân hình gầy còm ra phơi nắng, mong trời thương xót mưa xuống.

(6) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên. Nxb Văn học, TP. Hồ Chí Minh, 1999, t.1, tr.412-413.

(7) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên. Sđd., t.1, tr.453-454.

(8) Quân tọa: từ tôn xưng người khác, thường dùng trong quan trường.

(9) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên. Sđd., t.1, tr.487-488.

(10) Lê Quý Đôn. Vân đài loại ngữ, t.1, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1961, tr.63-64.

(11) Lê Quý Đôn. Vân đài loại ngữ. Sđd., t.1, tr.72.

(12) Cần bộc chi ngôn: “cần” là một loại rau nước, “bộc” là khí ấm mặt trời lúc phơi nắng. Ngày xưa, có người dân quê ưa vị rau cần, tưởng là thứ rau hiếm có, đem dâng lên nhà vua. Lại có người phơi mình ra nắng thấy ấm áp dễ chịu, cũng muốn dâng lên nhà vua khí ấm áp ấy. Do đó, người ta dùng chữ “cần”, “bộc” để chỉ sự cống hiến tầm thường, nhưng đầy lòng chân thật. Chi ngôn là lời nói nhảm nhí, tầm thường.

(13) Ngô Thì Nhậm tác phẩm, t.3, Nxb Văn học, TP. Hồ Chí Minh, 2002, tr.12.

(14) “Ghét bóng”, “thẹn chăn”: Tống sử chép: Thái Nguyên Định, khi bị tội, viết thư bảo các con rằng: “Phải sao cho đi một mình không hổ với bóng, ngủ một mình không thẹn với chăn. Đừng nên thấy ta bị tội mà xao xuyến”.

(15 Bát cổ là thứ văn có “tám vế” (tức tám đoạn), xuất hiện vào thời Minh – Thanh ở Trung Quốc, gồm: phá đề, thừa đề, khởi giảng, nhập thủ, khởi cổ, trung cổ, hậu cổ và thúc đoạn. Lối văn này dành cho học trò đi thi, nhằm bình giảng một đề bài được trích từ Kinh truyện Nho giáo ra. Đây là thể loại văn chương cứng nhắc và kinh viện, một thứ gông cùm làm cho người ta mất khả năng độc lập suy nghĩ.

(16) Dẫn theo: Vũ Khiêu (chủ biên). Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tr.229.

(17) Dẫn theo: Vũ Khiêu (chủ biên). Nho giáo xưa và nay, Sđd., tr.227.

(*) Giáo sư, Viện Nghiên cứu Lịch sử hiện đại, Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan.

(1) Từ đầu năm 2005, tôi quyết định mở mang lĩnh vực nghiên cứu mới ở bên ngoài Trung, Nhật, Hàn. Sau đó, tôi lấy Đế vương học của Chu Hy tại Việt Nam làm tiêu đề viết bài, được nhiều sự giúp đỡ từ Chủ nhiệm Lưu của Viện Văn Triết và cô Nguyễn Tô Lan của Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Đầu tiên là tháng 9 năm 2005, sau đó là tháng 9 năm 2006, hai lần đi sang Hà Nội thu thập dữ liệu, nói chuyện với nhiều học giả của Phòng nghiên cứu Hán Nôm và có nhiều thể nghiệm lĩnh hội.

(2) Lúc đó tuy thời gian rất ngắn, nhưng đã nhìn thấy, ít nhất có 20 đến 30 loại văn tập của thi địa phương cũng như thi trung ương.

(3) Những bài thi Hội và thi Đình của năm 1752 đến 1775 hiện nay còn lại, do nội dung của bài thi và đáp án rất phong phú nên chỉ có thể lựa chọn một bộ phận nhỏ.

(4) Đinh Khắc Thuận. Lịch sử và tình trạng nghiên cứu của khoa cử Việt Nam. Trường Đại học Hạ Môn, (Tập luận văn Hội thảo nghiên cứu thảo luận học thuật quốc tế: Khoa cử chế và khoa cử học), 2005.

(5) Phan Văn Các. Luận ngữ ngu án - tác phẩm kinh học đáng chú ý. Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số 1, 2005, tr.44-51.

(6) Trong Luận ngữ ngu án có kiến giải của bản thân Phạm Lập Trai, rất khó đọc. Quyển sách này được Giáo sư Phan Văn Các coi trọng nhất, cho nên đặc biệt với tiếng Việt đi sâu vào giới thiệu trong Tạp chí Hán Nôm vào năm 2005. Bài văn này được cô Nguyễn Tô Lan giúp dịch ra tiếng Hán, cống hiến thực lớn, cũng cảm ơn tại đây.

(7) Tên nguyên Trích yếu san dị Chu Lễ chú sớ, đã xin quyển copy từ Phòng Hán Nôm, cất giữ trong Phòng Văn Triết của viện này.

(8) Ví dụ, Tứ thư trích yếu của Phan Huy Bích, hiện giờ Phòng Hán Nôm cất giữ có năm Thành Thái thứ 7 (1895), phiên bản Liễu Văn Đường.

(9) Diễn nghĩa ngũ kinh trích yếu của Phan Huy Bích, Phòng Hán Nôm cất giữ có năm Minh Mệnh 18 (1837), phiên bản Đa Văn Đường.

(10) Hiện giờ có thể đọc đến là sách bản lại, trong năm Minh Mệnh 13 triều Nguyễn, do con rể của Phạm Lập Trai là Họ Tuân Sĩ của xã Quỳnh Lưu Lương Phú hầu, kiến xin Nghi xuân lương đơn phủ xã bảo triện chính tiến sĩ Trần Viết Anh, làm thành sách bản lại của Tiểu Dĩnh mới khắc. Cụ thể tham khảo bên trước của sách này, chính tiến sĩ Đinh Mùi khoa của xã Gia bình lương hương triện phủ Thuận An tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Đăng Sở Tư nghiệp Quốc tử giám làm: Thư án Luận ngữ ngu án mới khắc.

(11) Người xuất bản là Ba Hy Đường.

(12) Tham khảo: Lời tựa Luận ngữ ngu án của Hoài Đức Phủ, văn xuất từ Luận ngữ ngu án của Phạm Lập Trai, năm Minh Mệnh thứ 13, bản lại. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam cất giữ.

(13) Hoài Đức Phủ. Sđd.,.

(14) Phòng này đích xác là phòng cất giữ hàng đầu các văn bản cổ của Việt Nam. Sách cổ văn chữ Hán của phòng đã cất giữ rất là phong phú, thường được ngành Hán học quốc tế coi trọng.

(15) Một nhược điểm là pháp của chí tri không phù hợp nguyên lý khoa học, mà dẫn đến luận bản thể và luận vũ trụ của nó là do “vô cực” và “thái cực” kết hợp làm cơ sở, sau lại kết hợp với “Dịch Kinh” và âm dương ngũ hành mà thành.

(16) Chu Hy, Lã Tổ Khiêm. Giản tư lục, quyển hai.

(17) Trần Uất Phu dẫn đọc, Chu Hy, Lã Tổ Khiêm. Cần tư lục, Đài Bắc, Kim Phong, Dân 76, trang 6-8.

(18) Tôn Quảng Đức, Chu Hồng Nguyên. Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc, Đài Bắc, Trường Đại học Không Trung, Dân 86.

(19) Chu Hy nối gót hai Trình. Trình Minh Đạo - vị “Thánh nhân tạo pháp, giai bản chu nhân tình, cực hồ vật lý, tuy hai đế ba vương bất vô tuy thời nhân cách, chủng sự tăng tổn chi chế”. Lại vị: “Ba đại chi trị, thuận lý giả dã, hai hán dĩ hạ, giai nắm giữ thiên hạ giả dã”. Chuyển dẫn từ: Dư Anh Thời. “Thế giới lịch sử của Chu Hy”, Đài Bắc, Doãn Thần, Dân 92, tr.267, 47.

(20) Đồng nghiệp Viện Văn Triết, với triết học sâu sắc luận chính, dẫn dụng tác phẩm nổi tiếng của cổ kim trung tây, đánh giá sâu sắc tác phẩm của bản thân Chu Hy cũng như Dư Anh Thời. Cụ thể, tham khảo luận biện của Lưu Thuận Tiên và Dư Anh Thời tại “Cửu châu học lâm” từ Dân 92 mùa đông đến nay. Luận biện kiến vu “Đăng Đại” của Dương Nho Thật và Dư Anh Thời. Lý Minh Huy chỉnh lý lại, hoàn thành bài “Nghiên cứu lại vấn đề “Nội thánh ngoại vương”” (Viện Văn Triết, Viện Trung nghiên, Tập luận văn hội nghiên thảo quốc tế (hiểu biết, chú thích và truyền thống Nho gia), Dân 95, 1, 12-14).

(21) “Triều Lê hầu kì chu chính quyền phân lập năm đại biểu”. Nham Thôn Thành Doãn, (An Nam thông sử), Đông Kinh, Phú Sơn Phòng, tr.247-248.

 

 

 

 

 

 
Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Triết học A207, 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.    
Tự tạo website với Webmienphi.vn