Đăng nhập
Chào Mừng Các Bạn Đến Với Website Đoàn - Hội Khoa Triết HọcLaughing

Từ khóa
Danh mục

Bạn cần thông tin gì nhất từ website
Hoạt động đoàn - hội
Học Thuật
Kĩ năng
Học bổng - việc làm

Văn hóa chính trị ở phương Tây ngày nay

Tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học Huế Văn hóa chính trị là những dấu hiệu phân biệt, đặc trưng cho nhận thức chính trị, cũng như mọi hoạt động chính trị - xã hội của con người trong một xã hội. Trung tâm của văn hóa chính trị không chỉ là tổng số những tri thức của con người về chính trị, mà còn là những định hướng tự do và ý thức hệ của cá nhân, khả năng hoạt động chính trị, kể cả những ứng xử theo thói quen của họ. Khái niệm văn hóa chính trị nói lên trình độ nhất định của sự phát triển cá nhân.

VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CĂN BẢN

Những vấn đề triết học được đề cập tới trong lịch sử tư tưởng loài người đã làm cho ta ngạc nhiên, bỡ ngỡ không phải là ít. Chúng ta ngạc nhiên, bỡ ngỡ trước số lượng cũng như trước sự phức tạp mỗi ngày một biến thiên, một gấp khúc của những vấn đề...Người ta đã suy nghĩ về đời sống, về con người, và cả đến những sự kiện bao quanh con người, muôn vật trong hoàn vũ.

Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển cho đến ngày nay. Từ khi ra đời, triết học Mác - Lênin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học và trở thành thế giới quan, phương pháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người.

Tác Phẩm : Chống Duy - ring

Theo ông Đuy-rinh, triết học là sự phát triển của hình thức cao nhất của ý thức về thế giới và về đời sống và theo nghĩa rộng, triết học bao quát những nguyên lý của mọi hiểu biết và ý chí. Ở bất cứ nơi nào mà một loạt những nhận thức hay những động cơ nào đó, hay một nhóm hình thức tồn tại nào đó được đề ra trước ý thức con người thì những nguyên lý của tất cả những cái đó phải trở thành đối tượng của triết học. Những nguyên lý ấy là những yếu tố đơn giản, hoặc từ trước đến nay vẫn được coi là đơn giản, họp thành nội dung muôn vẻ của hiểu biết và của ý chí.

TRIẾT HỌC TÔN GIÁO CỦA I.KANT

Trong bài viết này, tác giả đã luận giải nhằm làm rõ rằng tôn giáo là một trong những nội dung chính của triết học Kant cả trong thời kỳ tiền phê phán lẫn thời kỳ phê phán. Theo tác giả, “tôn giáo chỉ trong giới hạn đơn thuần của lý tính” – đó là trọng tâm trong triết học tôn giáo của Kant. Triết học tôn giáo của ông ít bàn tới những vấn đề thần học thuần túy, chủ yếu đề cập tới phương diện đạo đức học nhằm giải quyết những vấn đề đạo đức – xã hội. Vì vậy, đóng góp của triết học tôn giáo của Kant chủ yếu trong lĩnh vực đạo đức học hơn là tôn giáo học.


Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Triết học A207, 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.    
Tự tạo website với Webmienphi.vn